Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu nông sản việt nam giai đoạn 2011 đến 2013 (Trang 39 - 43)

2.2.3.1 Phương trình và phương pháp định lượng

Thông qua quá trình tìm hiểu về Mô hình trọng lực đƣợc sử dụng trong các tài liệu trong và ngoài nƣớc, Mô hình trọng lực đƣợc tác giả sử dụng phân tích các yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam có các biến phụ thuộc và độc lập nhƣ sau:

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Hình 2.1 Mô hình các yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu nông sản Phƣơng trình định lƣợng có dạng:

0 1 2 3 4

ln EXP  ln DG Piv lnPOPiv ln DIST AS AE Nui (2.11) Với: EXP: kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang quốc gia i ở năm t; GDPiv, POPiv: lần lƣợt là tích chỉ số GDP và Dân số của Việt Nam và quốc gia i ở năm t; DIST: khoảng cách địa lý giữa hai trung tâm kinh tế của hai quốc gia; ASEAN: biến giả nhận giá trị 1 nếu quốc gia i là quốc gia thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN.

Để khắc phục các lỗi chuyển qua log của các giá trị 0 của giá trị xuất khẩu, (2.12) đƣợc điều chỉnh thành phƣơng trình sau:

0 1 2 3 4

28

Do giá trị EXP tính bằng USD, nên việc điều chỉnh trên không ảnh hƣởng nhiều đến mô hình gốc ban đầu. Nhƣ vậy, ở các nƣớc không nhập khẩu nông sản Việt Nam ở một số năm nhất định, giá trị biến phụ thuộc là ln(1) = 0. Để ƣớc lƣợng phƣơng trình định lƣợng này, tác giả sử dụng mô hình hồi quy với biến bị chặn Tobit. Mô hình Tobit có dạng nhƣ sau:

* 0 i i i i y x u y      

Trong đó: yi là biến phụ thuộc; yi* là giá trị biến phụ thuộc trong số liệu thống kê; β là hệ số góc; xi là biến độc lập; ui là yếu tố ngẫu nhiên.

Nhƣ vậy, ƣớc lƣợng Tobit là phù hợp để bao quát các đối tƣợng thị trƣờng có giá trị nhập khẩu nông sản Việt Nam bằng 0. Bên cạnh đó, đối với Mô hình trọng lực sử dụng cho từng nhóm mặt hàng cụ thể nhƣ Gạo, Cao su và Cà phê, chè và gia vị, biến POPiv đo lƣờng quy mô thị trƣờng sẽ đƣợc thay thế bằng biến GDPpiv đo lƣờng khoảng cách kinh tế giữa hai quốc gia, đồng thời đƣợc bổ sung biến TAR về thuế suất nhập khẩu trung bình của đối tác và biến BOR thể hiện sự liền kề biên giới của hai quốc gia. Do hai biến TAR và BOR đã đại diện đƣợc tác động của hàng rào thuế và sự tƣơng đồng về mặt văn hóa – xã hội, nên ở Mô hình trọng lực cho từng mặt hàng, biến ASEAN sẽ không đƣợc sử dụng. Phƣơng trình định lƣợng đối với một mặt hàng có dạng:

0 1 2 3 4 5

ln(1 EX ) P   ln DG Piv ln DG Ppiv ln DIST BORTARui (2.13)

2.2.3.2 Giả thuyết về chiều tác động của các biến

Về dấu của biến lnGDPiv, lập luận đƣợc đƣa ra là, khi GDP Việt Nam và nƣớc đối tác cao, từ đó cung và cầu về nguyên vật liệu thô tăng dẫn tới thúc đẩy xuất khẩu. Nhƣ vậy, giả thuyết là yếu tố GDP của hai quốc gia sẽ tác động thuận lên kim ngạch xuất khẩu. Giả thuyết về tác động cùng chiều của yếu tố Dân số cũng đƣợc đặt ra trên cơ sở khi dân số Việt Nam và nƣớc đối tác lớn thì cung và cầu về lƣơng thực phẩm cũng tăng, quy mô thị trƣờng tăng lên sẽ làm quy mô thƣơng mại, cụ thể là giá trị xuất khẩu từ Việt Nam sang đối tác tăng trƣởng. Trong khi đó, yếu tố Thu nhập bình quân đầu ngƣời của hai quốc gia có thể tác động cùng hoặc ngƣợc chiều đến biến phụ thuộc. Nguyên nhân là, khi thu nhập đầu ngƣời của nƣớc nhập khẩu cao, nƣớc đó có khả năng mua hàng hóa nhiều hơn nên có thể nhập khẩu hàng hóa của nƣớc khác với quy mô lớn hơn. Mặt khác, ngƣời dân với mức sống cao cũng có nhiều sự lựa chọn về nguồn gốc nông sản và yêu cầu khắt khe hơn về chất lƣợng hàng hóa. Dựa trên thực tế về khả năng cạnh tranh về chất lƣợng của hàng hóa nông sản Việt Nam

nếu yi*  0 nếu yi* > 0

29

chƣa thật sự nổi trội so với một số quốc gia khác, sự đòi hỏi cao của ngƣời tiêu dùng có thể tác động ngƣợc chiều tới giá trị xuất khẩu nông sản Việt Nam. Từ đó, dấu của biến lnGDPpiv trong mô hình có thể là dƣơng hoặc âm.

Về biến Khoảng cách địa lý, khi hai nƣớc cách xa nhau về mặt không gian, chi phí vận tải và khác biệt văn hóa – xã hội lớn sẽ kiềm chế thƣơng mại song phƣơng, nên biến này có chiều tác động làm suy giảm giá trị xuất khẩu. Bên cạnh đó, biến giả ASEAN đƣợc gán ý nghĩa các quốc gia nội khối ASEAN khá tƣơng đồng về văn hóa – xã hội, cùng với lộ trình cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ xây dựng Khu vực thƣơng mại tự do ASEAN nên sở hữu mức thuế suất thấp, nên giả thuyết về chiều tác động của yếu tố này là thuận chiều. Lập luận và giả thuyết là tƣơng tự đối với biến BOR xác định vị trí liền kề. Kì vọng về dấu của biến TAR trong mô hình là dấu âm dựa trên cơ sở tác động rào cản thƣơng mại của thuế nhƣ đã trình bày ở mục 2.1.3.3.

30

Bảng 2.3 Bảng diễn giải các biến độc lập trong mô hình

Tên biến Đo lƣờng Tác giả Kì vọng

lnGDPiv

Logarit cơ số tự nhiên tích chỉ số GDP của nƣớc đối tác i và Việt Nam

Paas (2000), Đào Ngọc Tiến và cộng sự (2012), Do Thai Tri (2006), Nguyễn Tiến Dũng (2011), Từ Thúy Anh và Đào Nguyên Thắng (2008)

+

lnPOPiv

Logarit cơ số tự nhiên tích chỉ số Dân số của nƣớc đối tác i và Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do Thai Tri (2006), Đào

Ngọc Tiến (2009) +

lnGDPpiv

Logarit cơ số tự nhiên tích GDP đầu ngƣời của nƣớc đối tác i và Việt Nam

Đào Ngọc Tiến (2010), Từ Thúy Anh và Đào Nguyên Thắng (2008), Nguyễn Tiến Dũng (2011)

+/-

lnDIST

Logarit cơ số tự nhiên khoảng cách địa lý giữa hai trung tâm kinh tế của hai quốc gia

Đào Ngọc Tiến (2010), Paas (2000), Cassing và cộng sự (2010), Chu Ngọc Giang và Chu Ngọc Sơn (2007)

-

ASEAN

Nhận giá trị 1 nếu là thành viên ASEAN, giá trị 0 cho các trƣờng hợp còn lại

Từ Thúy Anh và Đào Nguyên Thắng (2008), Đào Ngọc Tiến và cộng sự (2012)

+

TAR Thuế suất nhập khẩu trung bình sang nƣớc đối tác

Cassing và cộng sự (2010), Đào Ngọc Tiến (2010), Chu Ngọc Giang và Chu Ngọc Sơn (2007)

-

BOR

Nhận giá trị 1 nếu hai nƣớc có chung biên giới, 0 cho các trƣờng hợp còn lại

Cassing và cộng sự (2010), Nguyễn Thị Hà Trang và Nguyễn Thị Thanh Tâm (2010)

+

31

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu nông sản việt nam giai đoạn 2011 đến 2013 (Trang 39 - 43)