Phƣơng trình định lƣợng của Mô hình trọng lực có thể đƣợc ƣớc lƣợng bằng nhiều phƣơng pháp, trong đó phƣơng pháp ƣớc lƣợng bình phƣơng bé nhất (OLS) thƣờng đƣợc sử dụng hơn cả. Tuy nhiên, do dữ liệu biến phụ thuộc có một số giá trị 0, nên ƣớc lƣợng Tobit cũng đƣợc vận dụng. Trong Mô hình trọng lực đối với hàng nông sản nói chung, tác giả sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng Tobit để ƣớc lƣợng Mô hình trọng lực:
0 1 2 3 4
ln(1 EX ) P ln DG Piv lnPOPiv ln DIST AS AE N u i Bảng 4.6 Kết quả ƣớc lƣợng Mô hình trọng lực Tobit Hệ số ƣớc lƣợng P>|t| Hằng số -16,42603 0,000 lnGDPiv 0,56102 0,000 lnPOPiv 0,31933 0,004 lnDIST -0,78125 0,002 ASEAN 0,25907 0,633 Số quan sát 276 Prob > chi2 = 0,0000 Ghi chú: Mức ý nghĩa 5%. Nguồn: Tính toán của tác giả
51
Kết quả ƣớc lƣợng cho thấy, giá trị kiểm định mô hình Prob > chi2 (0,0000) nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa = 5%, chứng tỏ mô hình nghiên cứu đƣợc sử dụng có mức ý nghĩa rất cao. Trong số 4 yếu tố đƣợc đƣa vào mô hình, có 3 yếu tố có tác động đến kim ngạch xuất khẩu nông sản với mức ý nghĩa 5%, trong đó biến lnGDPiv là có mức ý nghĩa cao nhất. Dấu của các hệ số là phù hợp với giả thuyết đặt ra đối với mỗi biến độc lập.
Bảng 4.7 Kết quả kiểm tra cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phƣơng sai
VIF 1/VIF lnGDPiv 1,99 0,50291 lnPOPiv 1,94 0,51509 lnDIST 2,73 0,36581 ASEAN 2,87 0,34831 Mean VIF 2,38
Nguồn: Tính toán của tác giả
Qua kết quả ở Bảng 4.7 và Bảng 4.8 cho thấy, các giá trị VIF của các biến độc lập và giá trị VIF trung bình đều không vƣợt quá 10, đồng thời hệ số tƣơng quan giữa các biến trong mô hình đều nhỏ hơn 0,8, điều này chứng tỏ không có hiện tƣợng đa cộng tuyến trong mô hình (theo Mai Văn Nam, 2008). Bảng 4.8 Bảng hệ số tƣơng quan giữa các biến trong mô hình
lnEXP lnGDPiv lnPOPiv lnDIST ASEAN
lnEXP 1,0000
lnGDPiv 0,5703 1,0000
lnPOPiv 0,5135 0,6905 1,0000
lnDIST -0,2861 -0,0110 -0,0805 1,0000
ASEAN 0,3550 0,2067 0,2311 -0,7814 1,0000
Nguồn: Tính toán của tác giả
Ngoài ra, dấu của các hệ số tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập là tƣơng đồng với dấu của các hệ số ƣớc lƣợng ở Bảng 4.5, từ đó có thể củng cố thêm kết luận về chiều tác động của các yếu tố này trong mô hình.