Mục tiêu 1: Sử dụng phƣơng pháp mô tả số liệu, phƣơng pháp so sánh để phân tắch thực trạng xuât khẩu phân bón sang thị trƣờng ASEAN.
Phương pháp mô tả số liệu: nêu ra ý nghĩa của các thông số, dữ liệu để từ đó đƣa ra nhận xét, đánh giá về các yếu tố đang phân tắch.
Phương pháp so sánh: đề tài sử dụng một số phƣơng pháp sau:
Số tƣơng đối kết cấu: đƣợc dùng để xác định tỉ trọng của mỗi bộ phận trong tổng thể. Số tƣơng đối kết cấu cho phép đánh giá đƣợc vai trò của từng bộ phận đối với tổng thể; đặc điểm cấu thành của hiện tƣợng nghiên cứu. Số tƣơng đối kết cấu đƣợc xác định bằng cách so sánh trị số tuyệt đối của từng bộ phận với trị số tuyệt đối của cả tổng thể (Nguyễn Phú Tụ, 1996, trang 36)
di = n i i i y y 1
Trong đó: di : số tƣơng đối kết cấu của bộ phận i yi : mức độ tuyệt đối của bộ phận thứ i
n i i y 1
18
Lƣợng tăng tuyệt đối liên hoàn (hay lƣợng tăng tuyệt đối từng kỳ) là hiệu số giữa mức độ của kỳ nghiên cứu với mức độ của kỳ liền kề trƣớc nó trong dãy số (Tổng cục thống kê, 2004, trang 9). Công thức tắnh nhƣ sau:
1 i i i y y
Trong đó: i- lýợng tãng tuyệt đối liên hoàn; yi - mức độ ở kỳ nghiên cứu;
. yi-1- mức độ ở kỳ liền kề trýớc mức độ của kỳ nghiên cứu; i - thứ tự các kỳ (i = 1,2,3,4,..., n)
Tốc độ tăng là chỉ tiêu tƣơng đối phản ánh nhịp điệu tăng / giảm của hiện tƣợng qua thời gian và biểu hiện bằng số lần hoặc số phần trăm. (Tổng cục thống kê, 2004, trang 12). Tùy mục đắch nghiên cứu mà có nhiều loại, đề tài sử dụng các con số thể hiện tốc độ tăng liên hoàn có công thức nhƣ sau:
1 1 1 i i i i i i y y y y i
Trong đó: ii - tốc độ tãng liên hoàn;
i - lýợng tãng tuyệt đối liên hoàn; yi- mức độ chỉ tiêu của kỳ nghiên cứu;
yi-1 - mức độ chỉ tiêu của kỳ trýớc kỳ nghiên cứu
Mục tiêu 2: Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn, phƣơng pháp thống kê mô tả và suy luận, tổng hợp. Ngoài ra, còn sử dụng công thức tắnh chỉ số mùa vụ để nhận biết thời điểm nào khách hàng có nhu cầu sử dụng phân bón nhiều trong năm.
Phƣơng pháp thay thế liên hoàn
Theo Phan Thị Ngọc Khuyên và Phan Anh Tú (2004, trang 142), phƣơng pháp thay thế liên hoàn là phƣơng pháp các định mức độ ảnh hƣởng ủa các nhân tố lên chỉ tiêu phân tắch bằng cách thay thế lần lƣợt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị gốc sang kì phân tắch để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi. Sau đó, so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tắnh đƣợc với trị số của chỉ tiêu khi chƣa có biến đổi của nhân tố cần xác định sẽ tắnh đƣợc mức độ ảnh hƣởng của nhân tố đó.
19
- Xác định đầy đủ các nhân tố ảnh hƣởng lên chỉ tiêu kinh tế phân tắch và thể hiện mối quan hệ các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tắch bằng một công thức nhất định.
- Sắp xếp cá nhân tố ảnh hƣởng trong công thức theo trình tự nhất định: + Nhân tố lƣợng thay thế trƣớc, nhân tố chất lƣợng thay thế sau
+ Nhân tố khối lƣợng thay thế trƣớc, nhân tố trọng lƣợng thay thế sau + Nhân tố ban đầu thay thế ban đầu thay thế trƣớc, nhân tố thứ phát thay thế sau.
+ Lƣu ý ý nghĩa kinh tế khi thay thế
- Xác định ảnh hƣởng của nhân tố nào thì lấy kết quả tắnh toán của bƣớc trƣớc để tắnh mức độ ảnh hƣởng và cố định các nhân tố còn lại
Khái quát mô hình chung của phép thay thế liên hoàn nhƣ sau: Nếu có: Q=abcd thì Q1=a1b1c1d1 và Q0=a0b0c0d0, thì: ΔQa=a1b0c0d0 - a0b0c0d0 ΔQb=a1b1c0d0 - a1b0c0d0 ΔQc=a1b1c1d0 - a1b1c0d0 ΔQd=a1b1c1d1 - a1b1c1d0 Và ΔQ = Q1-Q0 = ΔQa+ ΔQb + ΔQc + ΔQd
Phƣơng pháp biểu hiện biến động mùa vụ
Sự biến động của hiện tƣợng đƣợc lặp đi lặp lại hàng năm, trong thời gian nhất định gọi là biến động mùa vụ. Biến động thời vụ do các nguyên nhân: điều kiện tự nhiên, tập quán sinh hoạt của dân cƣ. Biến động thƣờng gây ra trở ngại cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó thƣờng gây ra tình trạng: khi thì quá căng thẳng, khi thì nhàn rỗi, thu hẹp hoạt động vẦvẦ Vì vậy nghiên cứu biến động thời vụ sẽ giúp doanh nghiệp chủ động trong công tác quản lắ, han chế những ảnh hƣởng bất lợi của biến động mùa vụ tới quá trình sản xuất kinh doanh (Nguyễn Phú Tụ, 1996, trang 78)
i S I 0 y yi x 100 Trong đó: i S
I : Chỉ số thời vụ của mức độ thời gian thứ i
i
y : Số bình quân của các mức độ của thời gian cùng tên thứ i : Số bình quân chung của tất cả các mức độ trong dãy số.
20
Mục tiêu 3: Từ các kết quả phân tắch đƣợc sử dụng ma trận SWOT, phƣơng pháp suy luận và tổng hợp để đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu phân bón sang thị trƣờng ASEAN.
Ma trận SWOT
Lập một ma trận SWOT bao gồm các bƣớc sau: Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong tổ chức Liệt kê các điểm yếu bên trong tổ chức
Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài tổ chức
Liệt kê các đe dọa quan trọng bên ngoài tổ chức Bảng 2.1: Ma trận SWOT Điểm mạnh (Strengths) 1. 2. 3. Ầ. Cõ hội (Opportunities) 1. 2. 3. Ầ
Điểm yếu (Weakness)
1. 2. 3. Ầ.. Thách thức (Threats) 1. 2. 3. Ầ
Nguồn: Fred R. David, Khái luận về Quản trị chiến lược
Phƣơng pháp suy luận và tổng hợp: Từ những phân tắch trƣớc đó, suy luận và lập luận tổng hợp để đƣa ra kết luận cuối cùng
SWOT OT
21
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PHÂN BÓN & HÓA CHẤT CẦN THƠ