0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Tắnh mùa vụ:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU PHÂN BÓN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN HÓA CHẤT CẦN THƠ SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN (Trang 92 -92 )

Phân bón là một ngành hỗ trợ nông nghiệp nên có mối liên hệ mật thiết đến tắnh mùa vụ của nông sản. Công ty không chỉ sản xuất phân bón để cung cấp cho nội địa mà còn phục vụ xuất khẩu. Vì thế, nghiên cứu biến động thời vụ các mặt hàng phân bón xuất khẩu sẽ giúp C.F.C chủ động trong công tác dự trữ nguyên liệu và vận hành máy móc để không cùng lúc trở nên quá tải nếu mùa cao điểm của tiêu thụ phân bón trong nƣớc trùng với mùa cao điểm trong

81

tiêu thụ xuất khẩu của công ty. Do công ty xuất khẩu cả phân đơn và phân hỗn hợp NPK có thành phần cũng là các phân đơn nên ta sẽ gộp chung 2 mặt hàng này để xem xét và có kế hoạch nhập khẩu phân đơn nguyên liệu về phục vụ sản xuất và xuất khẩu. (xem thêm Phụ lục bảng 3)

Bảng 4.10: Chỉ số mùa vụ của sản phẩm phân bón Cò bay xuất khẩu sang ASEAN giai đoạn 2011 đến 6 tháng 2014

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Chỉ số

mùa vụ 64,0 50,7 76,9 72,3 136,5 137,4 172,9 178,8 130,5 35,6 97,4 47,0

Nguồn: Phòng Kế toán tài chắnh của C.F.C và tắnh toán của tác giả, giai đoạn 2011 đến 6 tháng 2014

Khoảng thời gian nào có chỉ số ISi lớn hơn 100 chứng tỏ ảnh hƣởng mùa là tắch cực, mức độ khoảng thời gian đó thƣờng cao hơn mức trung bình chung và ngƣợc lại ISi nhỏ hơn 100 ảnh hƣởng mùa của kì đó là tiêu cực, mức độ kì đó thƣờng thấp hơn mức bình quân chung. Nhìn vào bảng trên ta thấy doanh thu xuất khẩu phân bón tăng lên vào các tháng 5, 6, 7, 8 và 9. Sau đó giảm nhanh vào các tháng cuối năm và duy trì nhƣ thế đến tháng 4 năm sau. Do các sản phẩm phân bón C.F.C cung cấp phần lớn là để bón lúa mà cây lúa thƣờng đƣợc trồng nhiều vào mùa mƣa (khoảng từ tháng 5 đến tháng 10) nên đây là khoảng thời gian tiêu thụ phân bón nhiều. Thêm vào đó, từ tháng 7 đến tháng 10, Trung Quốc giảm thuế xuất khẩu phân bón. Các khách hàng nhập khẩu phân đơn của Công ty tranh thủ gia tăng lƣợng mua phân đơn có xuất xứ Trung Quốc do C.F.C cung cấp để tồn trữ. Vì thế, ngay từ thời điểm cuối năm và những tháng đầu năm công ty nên mua và dự trữ phân đơn để tránh tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu khi trong nƣớc tình hình tiêu thụ sắp tăng cao do nông dân mua trƣớc phân bón chuẩn bị cho vụ Đông (tháng 10) và vụ Đông Xuân (vào tháng 12).

82

CHƢƠNG 5

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU PHÂN BÓN CỦA CÔNG TY CP PHÂN BÓN & HÓA CHẤT CẦN THƠ 5.1 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT

Điểm mạnh:

- Là doanh nghiệp xuất khẩu đã nhiều năm có nguồn ngoại tệ thu về nên đƣợc ƣu tiên vay tiền ngân hàng bằng ngoại tệ với lãi suất thấp hơn nhiều so với đồng Việt Nam. Doanh nghiệp có ngoại tệ sẽ chủ động nhập khẩu nguyên liệu đầu vào mà không lo lắng về biến động tỷ giá. Qua đó, sản phẩm của C.F.C đạt giá thành thấp hơn, tắnh cạnh tranh cao hơn. Ngoài ra, do bán hàng đƣợc trả bằng ngoại tệ nên đến lúc đáo hạn hợp đồng tắn dụng, doanh nghiệp có thể không phải lo ngại vấn đề mua đô la để trả nợ ngân hàng. Công nợ, dòng tiền lƣu thông nhanh và an toàn hơn so với chỉ kinh doanh nội địa.

- Có quan hệ với nhiều nhà cung cấp lâu năm cả trong và ngoài nƣớc, lại thƣờng xuyên đƣợc công ty đánh giá lại khả năng cung ứng, chất lƣợng nguyên nhiên liệu nên đảm bảo đầu vào ổn định.

- Sản phẩm chất lƣợng nhờ công nghệ sản xuất tiên tiến phù hợp với trình độ sản xuất nông nghiệp ở các nƣớc Đông Nam Á. Với công nghệ STEAM và phun ure hóa lỏng, các sản phẩm phân bón Cò bay có tổng hàm lƣợng NPK cao hơn 50%, đạm hơn 22% và dễ dàng phối liệu các thành phần trung vi lƣợng cùng các chế phẩm tăng trƣởng tạo ra sản phẩm có tắnh năng tƣơng đƣơng công nghệ khắ hóa lỏng đang phổ biến ở Châu Âu. Trƣớc khi xuất khẩu, sản phẩm lại đƣợc kiểm tra nghiêm ngặt.

- Kinh nghiệm sản xuất phân bón hơn 30 năm của công ty đã giúp công ty dễ dàng nhận biết và tƣ vấn cho khách hàng những hạn chế, lợi ắch của các chủng loại sản phẩm cho phù hợp với những thông tin về thị trƣờng tiêu dùng phân bón mà khách hàng cung cấp, cung cấp chắnh xác loại phân bón nào, định lƣợng ra sao theo yêu cầu của khách hàng.

- Cán bộ - công nhân viên nhiệt tình, tắch cực tham gia đóng góp, phát huy khả năng chuyên môn của mỗi ngƣời. Công ty cũng đã xuất khẩu qua nhiều năm, nhân viên bộ phận xuất nhập khẩu đã tắch lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm trong các nghiệp vụ xuất khẩu giúp cho việc lƣu thông hàng hóa ra nƣớc ngoài ắt gặp sai sót, trục trặc, đảm bảo sử nhanh chóng và an toàn cho hàng hóa.

- Công ty tọa lạc tại phắa Nam Việt Nam, sở hữu kho trung chuyển gần các cảng lớn của TP. Hồ Chắ Minh, gần với các nƣớc trong khu vực nên việc

83

vận chuyển đƣợc dễ dàng hơn, đỡ tốn kém chi phắ và thời gian, tạo lợi thế cạnh tranh cho phân bón Cò bay.

Điểm yếu:

- Công nghệ sản xuất phân bón theo phƣơng pháp STEAM chỉ phát huy ƣu điểm ở khu vực ASEAN , so với công nghệ sản xuất phân bón hiện đại trên thế giới thì công nghệ này còn nhiều hạn chế. Nên khó có thể cạnh tranh ở phân khúc thị trƣờng các sản phẩm chất lƣợng cao nhập khẩu từ các nƣớc khu vực EU tại các thị trƣờng khó tắnh nhƣ Thái Lan, InđônêxiaẦ và việc mở rộng sang các thị trƣờng ra ngoài khu vực ASEAN của công ty nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc,Ầlà điều khó khăn.

- Các mặt hàng phân bón xuất khẩu còn ắt, chỉ có NPK do công ty tự sản xuất và tạm nhập tái xuất phân đơn.

- Chƣa chú trọng đúng mức đến hoạt động marketing, hạn chế sự phổ cập thƣơng hiệu ra các thị trƣờng ngoài nƣớc. Lực lƣợng tiếp thị, bán hàng chƣa có tắnh chuyên nghiệp, còn yếu kém trong việc đề xuất các phƣơng án ứng phó với hoạt động cạnh tranh của các đối thủ. Tại vài thị trƣờng việc bán hàng còn phụ thuộc vào trung gian nên chƣa hiểu rõ nhu cầu thị trƣờng, chƣa thể theo sát các nhà đại lý bán lẻ và nông dân để biết rõ tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty. Giá bán sản phẩm đôi khi còn chênh lệch giữa mức công ty đƣa ra và khách hàng bán lại cho nông dân.

- Mẫu mã bao bì còn thiếu bản sắc, chƣa gây ấn tƣợng tác động đến sự nhận diện thƣơng hiệu của nông dân cũng nhƣ chƣa truyền đạt mmo6t5 cách tốt nhất nội dung sản phẩm khi sử dụng tiếng Anh trên bao bì.

- Cổng thông tin website bằng tiếng Anh còn nhiều hạn chế, không cập nhật kịp thực tế sự phát triển của Công ty trong từng giai đoạn. Trong khi trang web của một công ty đƣợc xem công cụ để các khách hàng tìm hiểu về công ty cũng nhƣ sản phẩm.

- Ngƣời lao động còn thiếu ý thức nên có những bất cẩn, không tuân thủ đúng qui trình, không quan tâm đến chất lƣợng hoạt động nghiệp vụ, dẫn đến sai lỗi sản phẩm, bao bì, ảnh hƣởng uy tắn công ty.

Cơ hội

- Việt Nam ngày càng mở rộng các mối quan hệ hợp tác song phƣơng và đa phƣơng với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới, trở thành thành viên của các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới nhƣ ASEAN, APEC, WTO,Ầ Đến năm 2015, các quốc gia trong khu vực ASEAN sẽ hình thành AEC - một thị trƣờng chung mang đẳng cấp cao hơn, lớn mạnh và hoạt

84

động chặt chẽ hơn chƣơng trình hợp tác kinh tế nội khối ASEAN. Khi đó hàng hóa giữa các nƣớc trong khu vực sẽ đƣợc tự do lƣu thông, mở rộng cánh cửa xuất khẩu cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam.

- Ngành phân bón là ngành đƣợc Chắnh phủ hỗ trợ. Vì thế, các doanh nghiệp có thể chủ động kiểm soát đƣợc chi phắ một số nguyên liệu cho sản xuất, nâng cao sự cạnh tranh về giá.

- Xu hƣớng tăng tỷ giá qua các năm kắch thắch các doanh nghiệp càng muốn đẩy mạnh xuất khẩu. Đợt điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng tăng lên vừa rồi vào tháng 6/2014 với mục đắch hỗ trợ xuất khẩu và tăng trƣởng kinh tế sẽ thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu thu ngoại tệ của các doanh nghiệp.

- Dân số, nhu cầu lƣơng thực trong khu vực và trên thế giới sẽ tiếp tục gia tăng.

- Chắnh sách thúc đẩy sản xuất nông nghiệp để tự túc lƣơng thực và hƣớng đến xuất khẩu của nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á nhƣ Campuchia, Philippines, Myanmar

- ASEAN vẫn là một thị trƣờng tiêu thụ phân bón đầy tiềm năng. Đây là khu vực có nền kinh tế nông nghiệp lâu đời và đóng vai trò quan trọng đối với sự đảm bảo an ninh lƣơng thực, thực phẩm của mỗi quốc gia nói riêng và cả thế giới nói chung. Một số nƣớc có nền nông nghiệp còn sơ khai sẽ là thị trƣờng hấp dẫn các nhà xuất khẩu phân bón của Việt Nam nhƣ Campuchia, Myanmar

- Khoảng cách địa lý gần; thời gian và chi phắ vận chuyển tới các nƣớc trong khu vực ắt.

Thách thức:

- Năng lực sản xuất của các nhà máy phân bón trong nƣớc và trên thế giới càng tăng. Với sự ra đời của nhiều công nghệ hiện đại, giá thành sản phẩm thấp, chiến lƣợ marketing bài bản khiến cho C.F.C chịu sứ ép vô cùng lớn trên thị trƣờng cạnh tranh vốn đã khó khăn.

- Thị tƣờng năm 2014 và 2015 đƣợc dự báo là còn phải đối mặt với nhiều thách thức. Kinh tế thế giới chƣa thể sớm phục hồi, tình hình thiên tai, thời tiết xấu càng diễn ra trầm trọng ở nhiều nơi khiến ngành phân bón gặp nhiều ảnh hƣởng bất lợi.

- Tình trạng cung vƣợt cầu phân bón trên thế giới, nhất là phân ure và giá thế giới đang trong xu hƣớng giảm giá, vì vậy sẽ kéo theo giá bán của các doanh nghiệp cũng phải giảm để cạnh tranh, ảnh hƣởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp phân bón trong thời gian tới nếu các doanh nghiệp không có

85

đƣợc nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào rẻ. Với nguồn cung dồi dào từ nhiều nơi, ngƣời nông dân cũng sẽ có nhiều lựa chọn khiến mức độ cạnh tranh càng gay gắt.

- Giá nguyên vật liệu đầu vào sẽ tăng : theo dự báo của Cục quản lý thông tin năng lƣợng Mỹ (EIA) giá khắ đốt sẽ tiếp tục tăng trong năm 2014 trong khi đó giá bán than ở Việt Nam đƣợc dự đoán sẽ đƣợc điều chỉnh tăng gần với giá thị trƣờng để cải thiện tình trạng lỗ của ngành than trong nƣớc và do sự ảnh hƣởng của việc tăng giá điện.

- Trong những năm qua ngành phân bón đƣợc hƣởng lợi khá nhiều từ những chắnh sách ƣu đãi của chắnh phủ nhƣ hỗ trợ giá nguyên liêu đầu vào, cho vay lãi suất thấpẦTuy nhiên trong thời gian tới những chắnh sách này sẽ dần dần bị cắt bỏ. Các doanh nghiệp phải từng bƣớc tập tự đứng trên đôi chân của mình.

- Thị trƣờng cạnh tranh không lành mạnh: phân bón nhập lậu, sản phẩm phân bón giả, chất lƣợng kém lại có giá thành thấp, mẫu mã đẹp kết hợp với các hình thức khuyến mãi hấp dẫn đƣợc ngƣời nông dân chuộng sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến doanh thu của các doanh nghiệp kinh doanh đàng hoàng.

- Khi nguồn cung dồi dào, thế giới sẽ quan tâm đến phân bón có yếu tố gia tăng giá trị sử dụng. Phân bón không chỉ đóng góp vào an toàn lƣơng thực mà còn ảnh hƣởng môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời nên thế giới có xu hƣớng sử dụng các loại phân hữu cơ hay phân NPK khoáng thiên nhiên chất lƣợng cao, đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu, cải tiến sản phẩm.

Từ những yếu tố về điểm mạnh, điểm yếu của công ty và những cơ hội, thách thức từ môi trƣờng bên ngoài mang lại, ta có bảng tổng hợp các yếu tố SWOT nhƣ sau:

86

Bảng 5.1: Bảng tổng hợp các yếu tố trong ma trận SWOT

Điểm mạnh (Strengths)

- Đýợc ýu tiên vay ngoại tệ để nhập khẩu nguyên liệu

- Có nhiều nhà cung cấp lâu nãm - Sản phẩm chất lýợng cao

- Kinh nghiệm lâu nãm trong sản xuất phân bón

- Cán bộ - công nhân viên nhiệt tình, nghiệp vụ xuất khẩu tốt

- Tọa lạc tại ĐBSCL, gần các nýớc trong khu vực.

Cõ hội (Opportunities)

- Quan hệ ngoại giao Việt Nam đýợc mở rộng.

- Ngành phân bón là ngành đýợc Chắnh phủ hỗ trợ nhiều.

- Tỷ giá có xu hýớng tãng, thúc đẩy xuất khẩu

- Dân số, nhu cầu lýõng thực thế giới tãng

- Chắnh sách tự túc lýõng thực và đẩy mạnh xuất khẩu ở nhiều nýớc trong ASEAN.

- ASEAN là khu vực có nền nông nghiệp lâu đời, nhu cầu sử dụng phân bón cao.

- Lợi thế về khoảng cách địa lắ, chi phắ và thời gian vận chuyển.

Điểm yếu (Weaknesses)

- Khó cạnh tranh ở phân khúc phân bón cao cấp

- Chủng loại mặt hàng xuất khẩu còn ắt.

- Hoạt động chiêu thị còn nhiều hạn chế.

- Mẫu mã, bao bì thiếu bản sắc, chýa gây thu hút.

- Website còn nghèo nàn nội dung, thiếu cập nhật.

- Ý thức ngýời lao động còn kém

Thách thức (Threats)

- Môi trýờng cạnh tranh gay gắt - Kinh tế thế giới chýa phục hồi; thời tiết diễn biến xấu

- Cung výợt cầu khiến giá giảm, giảm lợi nhuận

- Giá nguyên liệu tãng theo giá thế giới

- Lộ trình cắt giảm mức bảo hộ ngành phân bón

- Nhu cầu phân bón chất lýợng cao, an toàn cho sức khỏe và môi trýờng.

87

5.2 NHỮNG HẠN CHẾ TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

Phân bón sản xuất bằng Công nghệ Tạo hạt bằng hơi nƣớc hiện nay đã khá phổ biến ở các công ty sản xuất phân bón lớn nên sản phẩm không còn mang tắnh khác biệt. Mặt hàng đƣợc sản xuất cho xuất khẩu chỉ mới là phân NPK. Các chủng loại phân bón NPK xuất khẩu của C.F.C khoảng trên 20 loại, chủ yếu là phối trộn ở các tỉ lệ phổ biến, chƣa có nhiều những thành phần khác đƣợc bổ sung. Nguyên nhân là nguồn vốn còn hạn chế, chƣa thể đầu tƣ công nghệ hiện đại hơn vào lúc này và công ty chƣa mạnh dạn để chào hàng những mặt hàng còn tƣơng đối mới với công ty cũng nhƣ còn thiếu thông tin về nhu cầu sử dụng những loại phân mới này ở các thị trƣờng

Bao bì phân bón tại Campuchia đƣợc in bằng tiếng Khơ-me còn ở những nƣớc Đông Nam Á khác thì in bằng tiếng Anh nên gây khó khăn cho ngƣời sử dụng. Một số đại lắ tại các nƣớc phải tự in thêm bản hƣớng dẫn sử dụng.

Hoạt động tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm còn hạn chế, mới tập trung ở một số đại lắ quen thuộc. Giá đấu thầu nhiều lúc còn cao hơn các đối thủ. Nguyên nhân của 2 vấn đề trên chủ yếu là do vốn và khả năng điều tra, dự báo của nhân viên. Công ty chƣa thể tự thiết lập kênh phân phối của chắnh mình tại tất cả các thị trƣờng ASEAN bởi sự cạnh tranh đang rất khó khăn mà công ty còn hạn chế về vốn và kinh nghiệm. Định hƣớng của công ty là vẫn tận dụng kenh phân phối của các công ty, tập đoàn thƣơng mại. Tuy nhiên, số lƣợng công ty thƣơng mại giao dịch với công ty còn ắt, chủ yếu là Hearty Chem nên C.F.C phụ thuộc nhiều vào sự lựa chọn mua phân bón Cò bay của khách hàng này. Thêm vào đó, bộ phận xuất nhập khẩu và marketing của C.F.C cũng chƣa đƣa ra nhiều các hoạt động quảng bá thƣơng hiệu, khuyến mãi để thu hút

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU PHÂN BÓN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN HÓA CHẤT CẦN THƠ SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN (Trang 92 -92 )

×