Doanh thu và lợi nhuận đạt đƣợc của C.F.C phụ thuộc nhiều vào chi phắ nguyên liệu đầu vào đƣợc sử dụng để sản xuất phân bón. Sản phẩm Cò bay mà công ty sản xuất để xuất khẩu là loại phân tổng hợp NPK có nguyên liệu đầu vào là ba loại phân đơn: đạm, lân và kali. Cơ cấu nguồn nguyên liệu trong nƣớc đƣợc sử dụng khoảng 30% và nhập khẩu là 70%. Vì thế, cả giá phân bón thế giới và trong nƣớc sẽ ảnh hƣởng nhiều đến giá vốn hàng bán của phân bón NPK. Chi phắ sản xuất NPK sẽ bị ảnh hƣởng gián tiếp bởi các chi phắ sản xuất ra các loại phân đơn. Tuy nhiên, giá phân thế giới bị chi phối bởi yếu tố giá của nguyên liệu đầu vào là rất nhiều nhƣng còn giá phân trong nƣớc thì chƣa hẳn. Do đặc thù gắn với sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là lúa gạo nên phân bón đƣợc Nhà nƣớc bao cấp giá nguyên liệu đầu vào quan trọng. Ngành sản xuất phân bón là ngành đƣợc hỗ trợ rất mạnh, giá nguyên liệu đầu vào cơ bản đƣợc duy trì ổn định và tăng có lộ trình, mức độ trợ giá nguyên liệu đầu vào cao (đối với các loại phân bón đơn). Suy ra, giá phân đơn nội địa tăng hay giảm chủ yếu phụ thuộc vào giá thế giới chứ bị chi phối bởi các chi phắ sản xuất phân bón trong nƣớc thì ắt, là do nƣớc ta vẫn còn nhập khẩu lƣợng lớn phân bón từ nƣớc ngoài bởi giá rẻ hơn. Điều này tác động mạnh lên mặt bằng giá chung của thị trƣờng phân bón Việt Nam, buộc các doanh nghiệp trong nƣớc cũng phải điều chỉnh theo để cạnh tranh. Nguồn cung thế giới tăng mạnh cộng với ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất đã làm giá phân bón thế giới có xu hƣớng giảm.
Do Phân bón NPK là sự phối trộn 3 thành phần cơ bản từ phân đạm, phân lân và phân Kali với những tỉ lệ khác nhau và một số dƣỡng chất bổ sung khác nên sự tăng giá hay giảm giá của mỗi loại phân đơn không hoàn toàn chi phối giá thành NPK. Có thể hiểu rằng, phân lân tăng giá, phân đạm và Kali giảm giá nhƣng phân có hàm lƣợng đạm và Kali cao thì phân lân dù có tăng giá thì phân NPK của C.F.C vẫn có thể giảm giá. Tóm lại, về cơ bản, phân NPK của công ty chịu sự ảnh hƣởng bởi giá các loại phân đơn làm nguyên liệu nhƣng giá bán cũng còn tùy thuộc mức độ tăng, giảm giá nhiều hay ắt giữa các thành phần N, P, K và tỉ lệ phối trộn giữa chúng.
Một tác nhân ảnh hƣởng nữa ngoài các nguyên liệu sản xuất NPK đó là tình hình kinh doanh xuất khẩu của công ty còn bị ảnh hƣởng bởi sự biến động của giá dầu mỏ. Sự biến động giá dầu mỏ có mối tƣơng quan thuận chiều với
74
giá phân bón. Dầu mỏ tác động lên ngành phân bón ở nhiều khắa cạnh. Thứ nhất, giá dầu mỏ biến động sẽ ảnh hƣởng lên chi phắ sản xuất và giá cả của các nguyên liệu sản xuất phân bón có gốc dầu mỏ đối với phân đạm công ty nhập khẩu và cũng ảnh hƣởng đến giá phân đạm trong nƣớc mà công ty sử dụng. Thứ hai, chi phắ vận chuyển và nhập khẩu phân bón làm nguyên liệu cũng sẽ tăng giảm theo biến động của dầu mỏ. Ngoài ra giá cả dầu mỏ tăng cao còn gián tiếp tác động đến cầu phân bón khi nó làm tăng nhu cầu đối với những loại ngũ cốc hay cây trồng dùng sản xuất nhiên liệu sinh học, đƣợc sử dụng nhƣ một nhiên liệu thay thế dầu mỏ. Điển hình tại 2 thị trƣờng xuất khẩu của công ty: nhằm giảm sự phụ thuộc vào hóa thạch, chắnh phủ Indonesia và Malaysia đã có nhiều chƣơng trình kắch thắch sử dụng dầu cọ nhƣ một loại năng lƣợng thay thế. Theo FBNC, 6 tháng đầu năm 2014, đã có hơn 8% sản lƣợng dầu cọ đƣợc dùng để sản xuất xăng sinh học, tăng mạnh so với mức 2% của năm ngoái. Điều này làm giá dầu cọ leo thang, càng kắch thắch nông dân đẩy mạnh trồng loại cây này và song song đó nhu cầu sử dụng phân bón cũng tăng.
Về phắa các nhà cung ứng nguyên phụ liệu cho sản xuất phân bón NPK Cò bay, công ty thƣờng xuyên đánh giá năng lực giao nhận, khả năng cung ứng, uy tắn, đƣợc ra soát và lựa chọn kĩ càng, những nhà cung ứng mới cũng đƣợc công ty xem xét và đƣa vào danh sách nhà cung ứng. Do có sự lựa chọn kĩ càng các nhà cung cấp và có kế hoạch cụ thể chi tiết với họ về nhu cầu của công ty trong từng quý, từng tháng nên nguồn nguyên nhiên liệu đƣợc thông suốt trong quá trình sản xuất, tạo ra tắnh hiệu quả trong lao động và hàng hóa đƣợc thông thƣơng tốt, uy tắn công ty cũng đƣợc tăng lên.