Tắnh ổn định hay bất ổn về các yếu tố kinh tế, pháp luật, chắnh trị,Ầ của mỗi quốc gia nói riêng, của các quốc gia trong khu vực và thế giới nói chung, có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trƣờng nƣớc ngoài. Vì thế, sự thành công hay thất bại trong kinh doanh của công ty sẽ một phần tùy thuộc vào mức phản độ phản ứng của công ty đó với các yếu tố vĩ mô này
* Tỷ giá hối đoái:
Khi đồng nội tệ mất giá, có nghĩa là sẽ cần nhiều đồng nội tệ hơn để mua đƣợc 1 đồng ngoại tệ, các doanh nghiệp sẽ hạn chế nhập khẩu mà tăng cƣờng xuất khẩu để thu ngoại tệ, làm tăng doanh thu. Ngƣợc lại, đồng nội tệ tăng giá sẽ là sự đe dọa lớn đối với hoạt động xuất khẩu do doanh thu lấy về có thể thấp hơn lợi nhuận mong muốn của công ty. Chắnh vì vậy, công ty giao dịch bằng USD nên sự tăng giảm tỷ giá VND/ USD có sức ảnh hƣởng lớn đến hoạt
75
động của các công ty xuất nhập khầu trong đó có C.F.C. Trong những năm 2011 đến 6 tháng 2014 tỷ giá bình quân liên ngân hàng biến động theo chiều hƣớng tăng, tạo cơ hội thuận lợi cho C.F.C tăng doanh thu khi nhận đƣợc tiền hàng bằng đồng đô la Mỹ. Nói cách khác, với mức xuất khẩu nhƣ trƣớc công ty sẽ thu đƣợc lƣợng nội tệ nhiều hơn. Năm 2011 là năm có nhiều đợt biến động tỷ giá, có lúc điều chỉnh tăng đến 9,3%-mức phá giá cao nhất trong lịch sử. Từ mức thấp đầu năm 2011 chƣa đến 20.000 VND/USD, cuối năm 2011 và duy trì cả năm 2012 ở mức 20.828 VND/USD đã lên đến 21.036 VND/USD vào nửa cuối năm 2013 và gần đây nhất là vào tháng 6/2014 đạt 21.246 VND/USD. Có thể nói sự gia tăng tỷ giá sẽ ảnh hƣởng đến chắnh sách ổn định vĩ mô-giữ VNĐ ổn định nhƣng đó lại là hành động hỗ trợ xuất khẩu. Phá giá bằng cách tăng tỷ giá giúp các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và C.F.C nói riêng có thêm sức cạnh tranh về giá. Tuy có nguồn thu USD từ xuất khẩu để trả nợ vay USD phục vụ nhập khẩu nguyên liệu nhƣng yếu tố rủi ro tỷ giá vẫn luôn tồn tại. Khi công ty thu về ngoại tệ nhƣng chƣa đến hạn trả mà đến hạn VND thì công ty bán USD để giải quyết khoản nợ này. Sau đó, thời điểm đến hạn trả nợ vay USD mà không có nguồn thu tiền hàng xuất khẩu thì công ty lại phải mua ngoại tệ để trả.
* Môi trường pháp lý mà công ty đang hoạt động
Trƣớc năm 2013, việc kinh doanh, xuất nhập khẩu phân bón đƣợc điều chỉnh vởi Thông tƣ 36/2010 do Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quản lắ. Trong Thông tƣ qui định về một số thủ tục đăng kắ kinh doanh, sản xuất phân bón, cách đặt tên phân bón, chất lƣợng phân bón nhập khẩu phải an toàn với môi trƣờng; về hàm lƣợng dinh dƣỡng đƣợc chấp nhận và định lƣợng bắt buộc đối với các yếu tố trong phân bón; về các chất điều tiết sinh trƣởng đƣợc phép sử dụng trong phân bón. Gần đây, với Nghị định số 202/2013 về quản lắ phân bón thì phân bón chắnh thức thành ngành sản xuất kinh doanh có điều kiện. Các tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón phải đáp ứng về điều kiện cơ sở vật chất, nhà xƣởng, kho chứa phù hợp với công suất sản xuất phân bón; áp dụng hệ thống quản lắ chất lƣợng; có hệ thống xử lắ chất thải đạt tiêu chuẩn; đảm bảo về phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trƣờng, an toàn và vệ sinh lao động,Ầ Nghị định cũng có những qui định về quản lắ chất lƣợng, khảo nghiệm, kiểm nghiệm và đặt tên phân bón,Ầ Là một doanh nghiệp sản xuất lâu năm, C.F.C đã đáp ứng đủ các điều kiện yêu cầu, đảm bảo việc sản xuất, kinh doanh đƣợc trôi chảy, không sai phạm gây mất lòng tin cho ngƣời tiêu dùng trong và ngoài nƣớc.
Hiện, công ty Cổ phần Phân bón & Hóa chất Cần Thơ hoạt động theo giấy chứng nhận đăng kắ kinh doanh và đăng kắ thuế số 1800155438 do Sở Kế
76
hoạch và Đầu tƣ Thành phố Cần Thơ cấp ngày 01/09/2011. Công ty tuân thủ các đăng kắ về nhãn hiệu hàng hóa, sở hữu trắ tuệ, qui định về phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng.
Bảng 4.9: Một số nhãn hiệu đăng kắ của C.F.C
Tên nhãn hiệu Số bằng Cõ quan tiếp nhận
Logo ỘCò BayỢ tại Việt Nam
43991
4481/QĐ-ĐK (14/01/2002) Cục sở Hữu Công Nghiệp Việt Nam Logo ỘCò BayỢ tại
Campuchia
KH/08/29916 KH/08/19915
Ministry of
Comerce Campodia Logo ỘCò BayỢ tại
Myanmar
No 1669 at the page No 42143 of the Registered Book No IV, Extra Vol: 2199 in the year
2008
Round Seal of Registry office, Yangon
Nguồn: Phòng Kinh doanh của C.F.C, 2011.
Việc đăng kắ bảo hộ nhãn hiệu tại các nƣớc nhƣ một lời cam kết C.F.C về đầu tƣ vào nhãn hiệu phân bón Cò bay, tạo lòng tin cho khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp. Ngoài ra, logo độc quyền sẽ giúp cho khách hàng ghi nhớ và nhận biết sản phẩm của công ty dễ dàng, hạn chế đƣợc những ý đồ xấu của đối thủ và tránh đƣợc những chi phắ tốn kém cho các hoạt động giải quyết tranh chấp liên quan tới việc xác định chủ sở hữu nhãn hiệu.
Công ty đã hoàn chỉnh và duy trì tốt hệ thống quản lắ chất lƣợng ISO 9001:2008 vè hệ thống quản lắ môi trƣờng ISO 14001:2004, hoàn thành tiêu chuẩn SEDEX-tiêu chuẩn quốc tế về trách nhiệm môi trƣờng và xã hội cùa nhà sản xuất. Trong năm 2013, công ty cũng đã hoàn tất đề án Kế hoạch phòng ngửa và ứng phó sự cố hóa chất và đã đƣợc hội đồng khoa học do Sở Công Thƣơng Cần Thơ chủ trì thẩm định và phê duyệt.
Các mặt hàng phân bón của công ty khi xuất khẩu không bị đánh thuế nhƣng khi nhập khẩu phân để làm nguyên liệu sản xuất thì trong giai đoạn 2011-6 tháng 2014 có sự thay đổi. Để bảo hộ sản xuất trong nƣớc, từ ngày 1/1/2014, Bộ Tài chắnh đã nâng thuế nhập khẩu của mặt hàng phần bón Ure và DAP tăng lên 3% từ mức 0% của năm 2013, thuế nhập khẩu Kali, SA không thay đổi ở mức 0%. Sự gia tăng thuế nhập khẩu làm tăng giá mua nguyên liệu nhập khẩu của công ty ảnh hƣởng đến giá thành cũng nhƣ lợi nhuận của công ty. Bên cạnh đó, kể từ ngày 10/9/2014, thuế suất nhập khẩu ure lại tăng thêm từ 3% lên 6%. Vì thế, công ty cần có những bƣớc tắnh toán, lên kế hoạch để lựa chọn nhà cung cấp trong nƣớc hay nƣớc ngoài, sao cho kiểm soát đƣợc chi phắ mua nguyên liệu, đảm bảo lợi nhuận nhƣ mong đợi.
77
* Ngoại giao, Việt Nam và ASEAN
Việt Nam có mối quan hệ tốt đẹp với các nƣớc trong khu vực thông qua các chƣơng trình hợp tác song phƣơng, hợp tác trong ASEAN, trong các khuôn khổ hợp tác khu vực và quốc tế nhƣ: khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Ủy hội sông Mekong (MRC), Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS), Chƣơng trình phát triển các vùng nghèo liên quốc gia dọc Hành lang Đông-Tây (EWEC), Chiến lƣợc hợp tác kinh tế ba dòng sông Ayeyawady- Chao Praya-Mekong (ACMECS), WTO,Ầ Vì thế, hàng hóa Việt Nam nói chung và các sản phẩm xuất khẩu của Công ty sẽ dễ có đƣợc sự thiện cảm từ khách hàng các nƣớc trong khu vực, sự ƣu đãi về thuế quan (phân bón nằm trong 15 nhóm mặt hàng cần cắt giảm thuế nhanh trong Danh mục cắt giảm ngay (IL) của Hiệp định CEPT, thuế MFN), về các thủ tục pháp lắ cũng nhƣ về vận tải (thông qua các nội dung cơ bản hợp tác của Hiệp định ATIGA nhƣ biểu thuế quan chung AHTN, cơ chế một cửa ASEANẦ), v..vẦ