Trong ngoại thƣơng, việc thanh toán giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu thuộc hai quốc gia khác nhau phải đƣợc tiến hành thông qua ngân hàng bằng những phƣơng thức nhất định. Việc lựa chọn phƣơng thức phụ thuộc vào sự thƣơng lƣợng của hai bên và phù hợp với tập quán của các quốc gia. Các hợp đồng xuất khẩu phân bón của C.F.C đƣợc thanh toán bằng USD theo phƣơng thức chuyển tiền với hình thức chuyển tiền bằng điện (gọi tắt là T/T) và phƣơng thức thanh toán tắn dụng chứng từ (gọi tắt là L/C).
63
Bảng 4.7: Giá trị xuất khẩu phân bón sang thị trƣờng ASEAN theo phƣơng thức thanh toán của C.F.C giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu 2014.
Nãm Chỉ tiêu Phýõng thức thanh toán
T/T L/C 2011 Giá trị (1000USD) 10.954,5 11.193,6 Tỉ trọng (%) 49,46 50,54 2012 Giá trị (1000USD) 10.615,9 24.426,0 Tỉ trọng (%) 30,29 69,71 2013 Giá trị (1000USD) 7.305,1 8.596,9 Tỉ trọng (%) 45,94 54,06 6T/2013 Giá trị (1000USD) 1.412,8 4.981,7 Tỉ trọng (%) 22,09 77,91 6T/2014 Giá trị (1000USD) 7.852,9 4.041,9 Tỉ trọng (%) 66,02 33,98
Nguồn: Phòng Xuất nhập khẩu của C.F.C, giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu 2014
Trong giai đoạn từ 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014, phƣơng thức L/C đƣợc công ty lựa chọn sử dụng chủ yếu, chiếm hơn 50% tổng giá trị các hợp đồng vì mức độ an toàn cao mà phƣơng thức này đem lại cho việc thanh toán tiền hàng xuất khẩu cho công ty. Với chức năng đảm bảo thanh toán, thanh toán L/C là sự cam kết độc lập của ngân hàng mở L/C đối với nhà xuất khẩu. Trong đó, ngân hàng mở L/C đảm bảo nghĩa vụ thanh toán cho công ty ngay khi công ty xuất trình bộ chứng từ phù hợp mà không phụ thuộc vào ý muốn hay khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu. Mặt khác, quyền lợi của khách hàng của công ty cũng đƣợc bảo vệ vì ngân hàng mở L/C của nƣớc nhập khẩu đóng vai trò trung gian kiểm soát chứng từ liên quan đến hợp đồng thƣơng mại và L/C. Ngoại trừ Campuchia, các thị trƣờng khác trong khu vự ASEAN công ty đều sử dụng phƣng thức L/C, chỉ một số ắt hợp đồng với đối tác Myanmar và Malaysia đƣợc thanh toán bằng phƣơng thức T/T. Vì thế, khi tốc độ tăng giảm sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu của các thị trƣờng khác Campuchia nhanh hơn tốc độ tăng giảm sản lƣợng, kim ngạch của Campuchia sẽ làm cho tỉ trọng thanh toán bằng L/C của công ty tăng giảm tƣơng tự.
Việc thanh toán L/C của công ty đƣợc thực hiện phần lớn thông qua ngân hàng HSBC - ngân hàng đứng đầu về thanh toán xuất nhập khẩu trong khối ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam. Một lƣợng không nhỏ phân bón xuất khẩu của công ty đƣợc công ty thƣơng mại Hearty Chem của Hàn Quốc đứng ra thanh toán thay cho các nhà nhập khẩu. Vì thế, ngoài việc đƣợc đảm bảo thanh toán bằng phƣơng thức mở L/C, công ty còn đƣợc đảm bảo thanh toán bởi sự uy tắn của một đối tác lớn, đã làm ăn lâu dài với công ty mà không phải lo ngại khả năng chi trả của nhiều nhà nhập khẩu ở nhiều nƣớc. Đƣợc biết, Myanmar là nền kinh tế tiền mặt bởi có hệ thống ngân hàng, tài chắnh yếu
64
kém, thiếu ứng dụng viễn thông và internet để giao dịch trong nƣớc nên lại càng khó khăn khi giao dịch với nƣớc ngoài là nỗi lo của nhiều doanh nghiệp bán hàng sang nƣớc này. Khi bán hàng cho Myanmar công ty sử dụng phƣơng thức L/C thông qua ngân hàng HSBC nên đã giúp cho việc thu tiền hàng trở nên an toàn. Chắnh vì thế, hơn 80% giá trị hợp đồng xuất khẩu sang Myanmar đã đƣợc công ty và đối tác thỏa thuận sử dụng thanh toán L/C. Với những cải cách trong lĩnh vực ngân hàng đang diễn ra ở Myanmar, trong thời gian tới công ty sẽ tăng cƣờng thỏa thuận sử dụng hoàn toàn phƣơng thức thanh toán L/C tại quốc gia này.
Theo Nguyễn Thị Thu Thảo (2009, trang 213-215), thanh toán chuyển tiền là phƣơng thức thanh toán trong đó khách hàng (ngƣời trả tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho ngƣời khác (ngƣời thụ hƣởng) ở một địa điểm nhất định bằng phƣơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu. Hình thức chuyển tiền mà công ty sử dụng là chuyển tiền bằng điện (T/T), trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền đƣợc thể hiện trong nội dung một bức điện mà ngân hàng này gủi cho ngân hàng thanh toán thông qua truyền tin của mạng viễn thông nhƣ SWIFT. Thanh toán T/T mang lại khá nhiều rủi ro, việc chuyển tiền của ngƣời mua và giao hàng đúng hẹn, đúng chất lƣợng của ngƣời bán đều tùy thuộc vào tình hình kinh doanh và thiện chắ của hai bên mà không có một bên thứ ba kiểm soát, đảm bảo. Tuy nhiên, để giảm bớt chi phắ và phƣơng thức này đã trở thành thói quen buôn bán với nhau nên công ty vẫn sử dụng. Công ty sử dụng phƣơng thức T/T cho tất cả khách hàng tại Campuchia và một số ắt khách hàng lâu năm tại Malaysia và Myanmar. Ở Campuchia, hình thức mở L/C trong thanh toán là không phổ biến vì lãi suất và chi phắ mở L/C khá tốn kém, nghiệp vụ mở L/C ở các ngân hàng còn nhiều hạn chế; cộng thêm các khách hàng của C.F.C tại thị trƣờng này là khách hàng lâu năm nên công ty có thể sử dụng phƣơng thức T/T. Với thị trƣờng Malaysia và Myanmar, công ty cũng có áp dụng phƣơng thức này nhƣng chỉ với khách hàng quen và giá trị hợp đồng không lớn. Do Campuchia là thị trƣờng nhất nhì của công ty trong khu vực Đông Nam Á, kim ngạch xuất khẩu sang nƣớc này tƣơng đối lớn làm cho tỉ trọng giá trị hợp đồng sử dụng phƣơng thức T/T dù nhỏ hơn L/C nhƣng chênh lệch cũng không nhiều. Sáu tháng đầu 2014, kim ngạch xuất khẩu qua Campuchia nhiều nên tỉ trọng này lên đến 66%.
Trong thanh toán T/T của công ty với khách hàng, công ty áp dụng 2 hình thức T/T trả trƣớc và T/T trả sau. Khi kắ hợp đồng, khách hàng thanh toán ngay toàn bộ hoặc trả trƣớc một phần rồi sau khi nhận hàng trả phần tiền còn lại theo tỉ lệ 30%-70% hoặc 50%-50%. Còn T/T trả sau, công ty đƣa hàng lên phƣơng tiện vận tải để chuyển đến cảng của nhà nhập khẩu, nhà nhập khẩu
65
nhận hàng rồi mới lập lệnh chuyển tiền. Với những khách hàng mà công ty thật sự tin tƣởng, công ty có thể cho trả chậm đến 1 tháng. Tùy vào mối quan hệ hợp tác và thỏa thuận, C.F.C có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của mình bằng cách cấp tắn dụng cho nhà nhập khẩu thông qua việc chấp nhận thanh toán trả chậm.