Đối thủ cạnh tranh là một áp lực thƣờng xuyên và đe dọa trực tiếp lên doanh nghiệp, khi áp lực cạnh tranh càng tăng lên thì càng đe dọa về vị trắ và sự tồn tại của các doanh nghiệp.
* Đối thủ cạnh tranh ngoài nước
- Trung Quốc đƣợc xem là đối thủ nặng kắ không chỉ riêng C.F.C mà hầu hết các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón Việt Nam ở cả thị trƣờng nội địa và xuất khẩu.
Với lƣợng sản xuất phân bón khổng lồ mỗi năm, tận dụng quy mô sản xuất lớn Trung Quốc có thừa điều kiện để đƣa ra các mức giá xuất khẩu mà không đối thủ cạnh tranh nào ở Đông Nam Á có thể chịu đựng. Ngoài ra, Trung Quốc là quốc gia nằm kế cận khu vực Đông Nam Á, cũng có đƣợc những lợi thế về khoảng cách gần, chi phắ vận chuyển thấp, thời gian vận chuyển ngắn ngày nên sản lƣợng nhập khẩu của những quốc gia Đông Nam Á từ Trung Quốc lớn là điều dễ hiểu, gây khó khăn cho việc chiếm thị phần của các công ty phân bón Việt Nam, trong đó có C.F.C. Ngoài ra, ở các thị trƣờng ASEAN, phân bón Trung Quốc nhập lậu, không rõ chất lƣợng, mẫu mã bao bì đẹp, đặc biệt là giá bán rất rẻ ngày càng gia tăng khiến cho công ty khó nhận biết và dự báo tình hình thị trƣờng để đƣa ra những giải pháp thắch ứng kịp thời.
78
Nguồn: FAOSTAT, 2010/2011
Hình 4.6: Tỉ lệ đóng góp của các nƣớc sản xuất phân bón trên thế giới năm 2010/2011.
- Ấn Độ: Đây là quốc gia nằm trong nhóm 5 nƣớc sản xuất các loại phân nhiều trên thế giới. Với năng lực sản xuất to lớn, phân bón Ấn Độ cũng là một đối thủ cạnh tranh của C.F.C tại thị trƣờng ASEAN trong phân khúc phân đơn đƣợc công ty bán tại Campuchia và phân NPK của các thị trƣờng khác. Theo thống kê IFDC năm 2009, khi đó Ấn Độ đứng thứ 2 thế giới về sản xuất phân ure và NPK với sản lƣợng lần lƣợt là 20,95 và 7,68 triệu tấn sản phẩm, chỉ sau Trung Quốc.
Ngoài ra, các nƣớc có lợi thế trong sản xuất các loại phân đơn cũng trở thành đối thủ của công ty ở phân khúc phân NPK do các nƣớc đó có thể tận dụng đầu vào là các loại phân đơn rẻ và kết hợp với công nghệ sản xuất tiên tiến nên giá thành cạnh tranh nhƣ Inđônêxia nổi tiếng sản xuất phân ure, Thái Lan có nền công nghiệp phân bón phát triển từ lâu, vùng Trung Đông có lợi thế giá ga tự nhiên và dầu thấp đã có thể sản xuất phân bón với chi phắ thấp, qua đó có khả năng ảnh hƣởng đến việc định giá bán phân bónẦ
* Đối thủ cạnh tranh trong nýớc
Trong nýớc hiện đang có nhiều doanh nghiệp xuất khẩu phân bón. Tuy nhiên, xuất khẩu dạng có thýõng hiệu và số lýợng lớn thì ắt. Vậy nên, đối thủ trong nýớc của công ty chủ yếu là các công ty trong cùng Tập đoàn hóa chất Việt Nam nhý công ty Cổ phần phân bón Bình Điền, Công ty Cổ phần phân bón Miền Nam. C.F.C coi đây là hai đối thủ chắnh của mình bởi vì hai công ty này có những điểm týõng đồng: cùng là doanh nghiệp Nhà nýớc, xuất khẩu cùng phân khúc sản phẩm NPK, cùng một số thị trýờng với C.F.C và xuất hiện thýờng xuyên trong các cuộc đấu thầu cung cấp phân bón C.F.C tham gia.
Công ty Cổ phần phân bón Bình Điền là nhà sản xuất chiếm thị phần hàng đầu Việt Nam về phân hỗn hợp NPK. Công ty này đýợc cổ phần hóa vào
79
nãm 2010 với vốn điều lệ ban đầu là 397 tỉ, trong đó Tập đoàn hóa chất chiếm 65% số cổ phần và các tổ chức sở hữu 6% tạo nên tiềm lực tài chắnh vững mạnh, výợt trội so với C.F.C. Bình Điền đã phát triển nhanh chóng và là nhà tiên phong trong việc xuất khẩu phân bón ỘMade in VietnamỢ ra các nýớc trong khu vực với bao bì in ấn bằng tiếng bản địa nên đýợc nông dân nýớc bạn ýa chuộng. Là đõn vị duy nhất trong ngành phân bón có Hội đồng Cố vấn Khoa học kĩ thuật gồm các Giáo sý, Tiến sĩ hàng đầu về nông nghiệp giúp cho Bình Điền phát triển những dòng phân bón chất lýợng cao và chuyên dùng. Điều này gây khó khãn cho C.F.C khi C.F.C cũng muốn hýớng đến các dòng phân cao cấp để nâng cao nãng lực cạnh tranh so với đối thủ và gia tãng lợi nhuận.
Thị trýờng xuất khẩu chắnh của Bình Điền là Campuchia, Myanmar và Lào. Mục tiêu của công ty này là xuất khẩu phải gắn với làm thýõng hiệu để có đýợc thị phần vững chắc.Theo báo Doanh nhân Sài gòn, ýớc tắnh sau nhiều nãm thâm nhập Campuchia, thị phần của Bình Điền chiếm khoảng 50%-60% tại nýớc này. Nãm 2012, công ty này đã xuất khẩu 100.000 tấn phân bón sang Campuchia thu về 60 triệu USD. Sau Campuchia, Bình Điền đã býớc đầu thâm nhập thành công thị trýờng Myanmar. Ba mýõi lãm đại lắ phân phối phân bón cấp 1 tại Myanmar đã đýợc Bình Điền tổ chức tập huấn, để bắt đầu đýa sản phẩm mang thýõng hiệu Đầu Trâu-Bình Điền-Việt Nam sang và từng býớc chiếm lĩnh thị trýờng phân bón Myanmar. Một nhà máy tại Myanmar với công suất khoảng 100.000 tấn đã đýợc Bình Điền lên kế hoạch và có thể triển khai vào nãm 2016. Các chiến lýợc đẩy mạnh xuất khẩu của Bình Điền sắp tới vẫn nhắm vào thị trýờng Campuchia và Myanmar, cũng là các thị trýờng của C.F.C. Với chi phắ đầu tý mạnh, hoạt động marketing bài bản của Bình Điền cho thấy đây là đối thủ nặng kắ của C.F.C. Tận dụng qui mô sản xuất, máy móc hiện đại làm giảm đýợc giá thành sản xuất giúp cho Bình Điền có khả nãng đýa ra mức giá thấp trong đấu thầu, đe dọa đến cõ hội trúng thầu của C.F.C.
Mặc dù có những lợi thế hõn hẳn C.F.C nhýng Bình Điền vẫn có một số điểm yếu, công ty C.F.C có thể tận dụng. Đó là số lƣợng thị trƣờng xuất khẩu của Bình Điền còn hạn chế, khó giải quyết đầu ra cho sản phẩm phân bón khi tình hình kinh doanh nội địa càng khó khăn. Vì thế, ngoài phải cạnh tranh với Bình Điền tại 2 thị trƣờng Campuchia và Myanmar thì những thị trƣờng ASEAN khác C.F.C có thể tranh thủ định vị thƣơng hiệu phân bón Việt Nam trƣớc Bình Điền. Mặt bằng sản xuất, kho bãi chật hẹp so với qui mô sản xuất của Bình Điền cũng ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất, làm tăng chắ phắ sản xuất, vận chuyển, trung chuyển. Thêm vào đó, Công ty còn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu và chịu nhiều ảnh hƣởng của biến động giá cả
80
trên thị trƣờng quốc tế nên không hẳn lúc nào Bình Điền cũng có lợi thế về giá so với C.F.C.
Công ty Cổ phần phân bón Miền Nam: đƣợc thành lập năm 1976 và cổ phần hóa năm 2010 với vốn điều lệ 435,433 năm 2013 là tỉ đồng. Đây cũng là công ty có tiềm lực tài chắnh vƣợt trội so với C.F.C chỉ xấp xỉ 63,56 tỉ đồng. Cổ đông Tập đoàn Hóa chất Việt Nam chiếm 65,05% cổ phần của Công ty Phân bón miền Nam. Sản phẩm chắnh của công ty này là NPK với công suất 300.000 tấn/năm, tƣơng đƣơng với C.F.C, ngoài ra còn sản xuất supephotphat (chiếm gần 10% tổng doanh thu). Hiện nay công ty Cổ phần phân bón Miền Nam có đến 9 đơn vị trực thuộc và một liên doanh với tập đoàn LG Chem (Hàn Quốc). Liên doanh với một tập đoàn lớn của Hàn Quốc là một lợi thế giúp cho Công ty Phân bón miền Nam có hậu phƣơng vững chắc về tài chắnh cũng nhƣ công nghệ kĩ thuật
Theo báo cáo sản suất kinh doanh của công ty này, với giá phân bón thấp hơn các nƣớc khoảng 3%-5%, năm 2011, sản lƣợng xuất khẩu đã đạt hơn 80 nghìn tấn, chiếm tới 24% sản lƣợng sản xuất, đem lại kim ngạch 30 triệu USD. Các thị trƣờng xuất khẩu chắnh của công ty này là Thái Lan, Malaysia, Indonesia, New Zealand và Nhật Bản và Châu Phi. Nhƣ C.F.C, công ty này sử dụng công nghệ tạo hạt bằng hơi nƣớc tiên tiến trên thế giới với chi phắ thấp nên cũng tạo ra những sản phẩm phân bón có giá bán tƣơng đƣơng C.F.C. Với điểm chung về phân khúc sản phẩm, công nghệ và giá bán, Công ty phân bón miền Nam thƣờng xuất hiện trong các cuộc đấu thầu mà C.F.C tham gia. Vì thế, Công ty Phân bón miền Nam cũng là đối thủ mà C.F.C cần quan tâm tìm hiểu để đƣa ra những quyết định về giá đủ để chiến thắng mà không ảnh hƣởng nhiều đến lợi nhuận.
Điểm yếu của công ty là công ty này vẫn còn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu nên cũng dễ bị ảnh hƣởng bởi giá phân quốc tế khiến cho việc định giá sản phẩm để đảm bảo lợi nhuận gặp nhiều khó khăn. Thêm nữa, hoạt động chiêu thị của Công ty Cổ phân phân bón miền Nam còn kém. sản phẩm mang thƣơng hiệu ỘCon ó đenỢ còn khá xa lạ ở nhiều thị trƣờng Đông Nam Á.