Tình hình xuất khẩu phân bón theo cơ cấu thị trƣờng:

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng xuất khẩu phân bón của công ty cổ phần phân bón hóa chất cần thơ sang thị trường asean (Trang 58)

Thị trƣờng là đầu ra của sản phẩm, nó chiếm vị trắ rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Việc nghiên cứu thị trƣờng xuất khẩu sẽ giúp công ty xác định đƣợc đặc điểm, nhu cầu của từng thị trƣờng, đối tác có uy tắn để làm ăn lâu dài, đảm bảo đem lại lợi nhuận cho công ty. Trƣớc đây, số lƣợng thị

47

trƣờng nhập khẩu phân bón từ công ty chỉ vài nƣớc trong khu vực Đông Nam Á nhƣ Campuchia, Malaysia , Myanmar,Ầvà hầu nhƣ là các khách hàng lâu năm của công ty nên việc mua bán tƣơng đối ổn định. Trƣớc tình hình hội nhập kinh tế thế giới với áp lực cạnh tranh nhiều gây gắt, công ty đã xác định công tác xuất khẩu là một mục tiêu quan trọng trong chiến lƣợc phát triển của mình. Từ năm 2012 trở về sau, công ty dần tiếp cận thành công đƣợc các đối tác tiềm năng ở một số thị trƣờng mới, mở rộng phạm vi xuất khẩu của công ty sang Châu Á, Châu Phi,Ầ

Nguồn: Phòng Kế hoạch của C.F.C, giai đoạn 2011-2013

Hình 4.5: Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của Công ty Cổ phần Phân bón & Hóa chất Cần Thơ theo kim ngạch xuất khẩu, giai đoạn 2011-2013 Nhìn vào hình, ta thấy thị trƣờng ASEAN vẫn là thị trƣờng chủ lực, chiếm tỉ trọng cao hơn hẳn các thị trƣờng khác. Ngoài ra, ta cũng nhận thấy đƣợc sự phát triển về số lƣợng thị trƣờng của công ty qua các năm: tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng ASEAN năm 2011 là 100% có xu hƣớng giảm lại vào các năm sau để nhƣờng chỗ cho một số thị trƣờng mới. Năm 2013, tình hình xuất khẩu xấu đi nhƣng tốc độ sụt giảm tại ASEAN nhanh hơn kéo theo tỉ trọng giảm xuống. Tỉ trọng trong kim ngạch xuất khẩu của công ty sang Châu Phi tăng khá nhanh, từ 2% vào năm 2012 tăng lên đến 15% vào năm 2013. Sáu tháng đầu năm 2014, C.F.C chƣa có đơn hàng từ các thị trƣờng khác ngoài ASEAN và Châu Phi. So với cùng kì năm 2013, tỉ trọng ASEAN trong 6 tháng đầu năm 2014 tăng thêm 17% bởi kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN tăng mạnh kéo theo tổng kim ngạch xuất khẩu phân bón tăng trong khi giá trị xuất khẩu sang Châu Phi giảm xuống. Tuy nhiên, tỉ trọng chỉ mới phản ánh qui mô xuất khẩu sang các thị trƣờng chứ chƣa thể hiện đƣợc sự biến động thực sự của chúng. Để hiểu rõ hơn, ta tham khảo bảng 4.5 bên dƣới

48

Bảng 4.4: Thị trƣờng xuất khẩu mặt hàng phân bón của công ty Cổ phần Phân bón & Hóa chất Cần Thơ giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014. Thị trýờng Nãm 2011 Nãm 2012 Nãm 2013 6T/2013 6T/2014 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 6T2014/6T2013 +/- % +/- % +/- % Sản lýợng (tấn) 50.497,6 81.167,7 50.448,2 22.039,0 31.364,6 30.670,1 60,74 -30.719,5 -37,85 9.325,6 42,31 ASEAN 50.497,6 78.843,7 42.902,2 18.386,0 30.689,6 28.346,1 56,13 -35.941,5 -45,59 12.303,6 66,92 Châu Phi - 1.796,0 6.837,0 2.644,0 675,0 - - 5.041,0 280,68 -1.969,0 -74,47 Thị trýờng khác - 528,0 709,0 1.009,0 - - - 181,0 34,28 - - Kim ngạch (1000USD) 22.148,1 36.087,5 19.135,3 8.013,9 12.185,2 13.939,4 62,94 -16.952,2 -46,98 4.171,3 52,05 ASEAN 22.148,1 35.041,9 15.902,0 6.394,5 11.894,8 12.893,8 58,22 -19.139,9 -54,62 5.500,3 86,02 Châu Phi - 876,8 2.946,5 1.172,1 290,4 - - 2.069,7 236,05 -881,7 -75,22 Thị trýờng khác - 168,8 286,8 447,3 - - - 118,0 69,91 - -

49

Thị trƣờng ASEAN: Các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á vẫn là thị trƣờng chủ yếu đạt sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu phân bón cao hơn cả. Nhờ những lợi thế về mặt địa lắ nằm gần vùng tiêu thụ phân bón lớn nhƣ Campuchia, Philippines, Myanmar.. và quan hệ ngoại giao giữa các nƣớc trong khu vực ASEAN với nhau cùng những điểm tƣơng đồng trong tập quán canh tác nông nghiệp mà thị trƣờng này luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong tất cả các thị trƣờng nƣớc ngoài tiêu thụ phân bón của C.F.C. Thêm vào đó, các nƣớc trong khu vực ASEAN đang tiến tới hình thành một Cộng đồng kinh tế lớn mạnh AEC, giảm thiểu các rào cản thƣơng mại nhƣ thuế, chi phắ vận tải, thủ tục thông quan nhanh chóng, đơn giản. Phân bón nằm trong Danh mục cắt giảm ngay của Hiệp định CEPT và phần lớn các thị trƣờng xuất khẩu ASEAN đều là thành viên của WTO nên Việt Nam đƣợc hƣởng các mức thuế ƣu đãi nên việc xuất khẩu phân bón sẽ càng dễ dàng, giá bán của công ty tại nƣớc đó sẽ cạnh tranh hơn so với đến từ quốc gia khác ngoài khu vực ASEAN. Tuy nhiên, cơ hội mở ra cũng đồng nghĩa với nhiều thách thức sẽ đến. C.F.C sẽ phải đƣơng đầu với nhiều đối thủ hơn, nếu sản phẩm không khác biệt, dịch vụ chăm sóc khách hàng không nổi trội thì công ty sẽ dễ dàng đánh mất thị trƣờng vào tay các đối thủ lớn mạnh khác. Rõ ràng, mặc dù thị trƣờng ASEAN luôn là thị trƣờng truyền thống, vẫn giữ tỉ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty nhƣng về mặt sản lƣợng và giá trị qua mỗi năm trong giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu 2014 lại thiếu tắnh ổn định. Năm 2012, sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu tăng lên hơn gấp đôi so với năm 2011 nhƣng qua 2013 lại giảm xuống đáng kể: gần 46% về lƣợng và giá phân bón cũng giảm theo giá phân bón thế giới khiến kim ngạch giảm đến 54% so với 2012, thấp hơn cả năm 2011. Hai quý đầu năm 2014 tình hình xuất khẩu có cải thiện so với cùng kì do công ty đã dành sự quan tâm nhiều hơn cho ASEAN. Các quốc gia thuộc ASEAN mà công ty C.F.C bán hàng đa số là những nƣớc có nền nông nghiệp còn sơ khai, công ty đang từng bƣớc chinh phục một số quốc gia khó tắnh nhƣ Thái Lan, Philippines nhƣng vẫn còn gặp nhiều khó khăn. So với các thị trƣờng khác - khoảng cách vận chuyển xa, rủi ro thanh toán nếu ở các nƣớc có hệ thống ngân hàng kém phát triển, tìm hiểu thói quen sử dụng phân bón của vùng thổ nhƣỡng khác, cây trồng khác nhiều với Việt Nam sẽ khó nắm bắt hơn, chi phắ để tìm kiếm khách hàng, marketing sản phẩm cũng cao hơn thị trƣờng truyền thống ASEAN sẽ phần nào đánh mất lợi thế về giá của công ty, lợi nhuận cũng không đảm bảo. Vì thế, với mục tiêu luôn hƣớng đến mở rộng thị trƣờng, đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu thì việc giữ vững thị trƣờng truyền thống là một điều căn bản. Khi doanh số xuất khẩu sang thị trƣờng này lại dao động bất thƣờng thì công ty lại càng cần quan tâm và tắch

50

cực tìm hiểu nguyên nhân để đƣa ra những giải pháp kịp thời nhằm khôi phục và phát triển thị trƣờng này hơn nữa.

Thị trƣờng Châu Phi: Đứng sau thị trƣờng ASEAN là thị trƣờng Châu Phi. Châu Phi đƣợc xem là một thị trƣờng tiềm năng cho xuất khẩu phân bón bởi nhu cầu tiêu thụ rất lớn, đƣợc FAO dự báo mức tăng trƣởng nhu cầu phân hóa học giai đoạn 2012-2016 là 2,7%/năm đối với phân NPK, cao hơn mức trung bình của thế giới chỉ 1,9%/năm. Theo www.vinachem.com.vn, trƣớc đây, nông dân Châu Phi sử dụng chƣa đến 8Kg phân bón trên một ha mỗi năm trong khi mức trung bình của thế giới là 90kg/ha. Sau khi trải qua cuộc khủng hoảng lƣơng thực năm 2011, lục địa này sẽ cần tăng gấp đôi nhu câu tiêu thụ phân bón nhằm tăng năng suất đất, góp phần vào cuộc Cách mạng xanh ở Châu Phi. Năm 2006, hội nghị Liên minh Châu Phi về phân bón đã ấn định mục tiêu tăng lƣợng phân bón sử dụng từ 8kg/ha lên ắt nhất 50Kg/ha vào năm 2015 giống nhƣ Châu Á từng làm. Nắm bắt cơ hội, công ty đã nhanh chóng lập kế hoạch tìm hiểu thị trƣờng và tìm kiếm khách hàng và kết quả là sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu qua 2 năm tăng lên rõ rệt. Năm 2012, công ty mới xuất khẩu thăm dò nhƣng sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu của C.F.C vào thị trƣờng này đạt lần lƣợt 1.796 tấn và kim ngạch 876,8 nghìn USD với các khách hàng từ 2 quốc gia Mozambique và Mauritius. Sang năm 2013, sản lƣợng phân bón xuất khẩu tăng đến 281% nhờ sự tăng lên sản lƣợng xuất khẩu ở 2 thị trƣờng cũ và thêm các thị trƣờng mới nhƣ: Angola, Liberia, Madagasca. Đi ngƣợc với đà tăng trƣởng thì sản lƣợng 6 tháng đầu năm 2014 so với cùng kì 2013 thì tại thị trƣờng Châu Phi lại sụt giảm. Do công ty vừa thâm nhập thị trƣờng này nên còn nhiều bỡ ngỡ, quan hệ với khách hàng còn lỏng lẽo nên doanh số đạt đƣợc chƣa thể ổn định. Cũng theo www.vinachem.com.vn, tại Châu Phi, việc vận chuyển từ một cảng biển đến một trang trại nằm trong đất liền cách 100 Km có thể tốn kém hơn xuất khẩu phân bón từ một châu lục khác đến Châu Phi, những ngƣời nông dân thƣờng phải mua phân bón mắc hơn từ 2-4 lần so với giá trung bình của thế giới. Vì thế, nếu doanh nghiệp bán phân bón với mức giá cao thì ắt hẳn sẽ khó đến với thị trƣờng này. Nhận biết điều này, chấp nhận giảm lợi nhuận, công ty đã chào bán giá tƣơng đối thấp để thâm nhập thị trƣờng mới và đã giành đƣợc các đơn hàng giúp gia tăng 281% sản lƣợng xuất khẩu và 236% kim ngạch sang thị trƣờng này. Hiện nay các khách hàng của công ty tại thị trƣờng này rất hài lòng về sản phẩm NPK của công ty do chất lƣợng ổn định và giá mềm hơn đôi chút so với các đối thủ lân cận. Tuy nhiên, khi xuất khẩu sang Châu Phi, công ty rất chú trọng khả năng thanh toán của khách hàng cũng nhƣ ngân hàng đƣợc

51

lựa chọn làm trung gian. Đây cũng là một hạn chế khá lớn khi xuất khẩu sang thị trƣờng này.

Thị trƣờng khác: Ngoài các thị trƣờng kể trên, công ty còn mở rộng sang một số thị trƣờng khó tắnh nhƣ Hàn Quốc và New Zealand. Hàn Quốc cũng đƣợc biết đến là một trong những khách hàng lớn của xuất khẩu phân bón Việt Nam. Qua một năm 2012 xuất khẩu thăm dò với sản lƣợng 500 tấn thì đến năm 2013, sản lƣợng xuất qua thị trƣờng này của công ty tăng lên hơn 700 tấn. Hàn Quốc là một nƣớc khá phát triển, phân bón họ sử dụng thƣờng đòi hỏi chất lƣợng cao và khắ hậu, cây trồng cũng khác nhiều so với vùng nhiệt đới nhƣ Việt Nam. Đây là một thách thức lớn cho công ty để có thể cung cấp loại phân phù hợp nên lƣợng xuất khẩu qua thị trƣờng này chỉ mới ở con số khiêm tốn. Quốc gia New Zealand nhập khẩu phân bón từ công ty không nhiều do việc tìm kiếm khách hàng ở thị trƣờng này còn hạn chế và nƣớc này có nhu cầu về phân bón đơn, ắt qua chế biến nên sản phẩm NPK của công ty khó thâm nhập sâu vào quốc gia này.

4.3 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU PHÂN BÓN SANG CÁC NƢỚC ASEAN CỦA CÔNG TY PHÂN BÓN & HÓA CHẤT CẦN THƠ

4.3.1 Tình hình xuất khẩu phân bón theo cơ cấu mặt hàng

Toàn bộ phân bón Cò bay đƣợc bán sang các nƣớc Đông Nam Á với hình thức xuất khẩu trực tiếp, bao gồm hơn 20 chủng loại nhƣ phân NPK 15- 15-15, NPK 16-20-0, NPK 15-15-6 +4MgO, NPK 15-5-21+TE, NPK 23-21- 0+4S, v.v....và các loại phân đơn nhƣ ure, DAP, Kali. Vì thế, các chủng loại sản phẩm này đƣợc gom thành 2 nhóm mặt hàng chắnh đó là phân NPK và phân đơn.

Sản phẩm NPK là mặt hàng sản xuất chắnh của công ty, cũng là mặt hàng đƣợc công ty chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu. Bằng công nghệ hiện đại STEAM và công nghệ phun Ure hóa lỏng, NPK Cò bay là sản phẩm thể hiện sức mạnh của công ty, sẽ cho thấy đƣợc lợi thế về công nghệ cũng nhƣ giá cả phải chăng và tạo đƣợc dấu ấn thƣơng hiệu bằng sản phẩm do chắnh công ty sản xuất. Sản phẩm NPK xuất khẩu của công ty có nhiều chủng loại đƣợc phân biệt bằng các tỉ lệ thành phần nguyên tố cơ bản N, P, K khác nhau., có hay không có bổ sung nguyên tố trung-vi lƣợng nhƣ Canxi, Magie, lƣu huỳnh, vẦvẦ Trong nội bộ công ty, về tƣơng đối, phân bón NPK chỉ với 3 thành phần cơ bản đạm, lân, Kali đƣợc gọi chung là NPK cấp thấp; có bổ sung thêm các chất dinh dƣỡng khác đƣợc gọi là NPK cấp cao, giá bán loại này cũng cao hơn, mang lại lợi nhuận nhiều hơn.

52

Bảng 4.5: Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng sang thị trƣờng ASEAN của công ty Cổ phần Phân bón & Hóa chất Cần Thơ giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014.

Mặt hàng Chỉ tiêu Nãm 2011 Nãm 2012 Nãm 2013 6T/2013 6T/2014 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 6T2013/6T2014 +/- % +/- % +/- % NPK Lýợng (tấn) 39.190,6 66.430,5 31.742,0 15.376,0 17.123,1 27.239,9 69,51 -34.688,5 -52,22 1.747,1 11,36 Giá trị (1000USD) 18.062,3 29.652,9 11.998,0 5.405,1 6.689,2 11.590,6 64,17 -17.654,9 -59,54 1.284,1 23,76 Phân đõn Lýợng (tấn) 11.307,0 12.413,2 11.160,2 3.010,0 13.566,5 1.106,2 9,78 -1.253,0 -10,09 10.556,5 350,71 Giá trị (1000USD) 4.085,8 5.389,0 3.904,0 988,9 5.205,6 1.303,2 31,90 -1.485,0 -27,56 4.216,7 426,40 Tổng Lýợng (tấn) 50.497,6 78.843,7 42.902,2 18.386,0 30.689,6 28.346,1 56,13 -35.941,5 -45,59 12.303,6 66,92 Giá trị (1000USD) 22.148,1 35.041,9 15.902,0 6.394,0 11.894,8 12.893,8 58,22 -19.139,9 -54,62 5.500,8 86,03

53

Tùy thổ nhƣỡng của từng vùng, thói quen bón phân của mỗi nông dân, thời điểm bón phân mà nông dân cần sử dụng loại phân nào, chất lƣợng ra sao, khi đó các nhà phân phối sẽ đặt hàng công ty. Còn đối với các công ty, tập đoàn thƣơng mại nhƣ Hearty Chem, Samsung C&T, họ sẽ gửi lời mời thầu đến một số công ty sản xuất phân bón, trong đó có C.F.C. Các công ty chào giá và họ sẽ lựa chọn nhà sản xuất tốt nhất theo tiêu chắ về giá và chất lƣợng. Vì thế, sau khi có đơn đặt hàng thì công ty mới cho tiến hành sản xuất lô hàng xuất khẩu. Căn cứ vào số lƣợng và thời hạn giao hàng bên nhập khẩu yêu cầu, công ty có thể mất khoảng 14 - 30 ngày để sản xuất xong, kiểm tra chất lƣợng, in bao bì thƣơng hiệu Cò bay bằng tiếng Anh hoặc bằng tiếng Campuchia (nếu bán sang Campuchia), làm thủ tục thông quan và đóng hàng vào container xuất đi.

Trong năm 2011, các sản phẩm NPK đƣợc tiêu thụ nhiều nhất ở Malaysia và Campuchia trong số các quốc gia Đông Nam Á mà công ty xuất khẩu. NPK đƣợc bán cho Campuchia chủ yếu là NPK cấp thấp tức chỉ gồm 3 thành phần chắnh cơ bản là N,P và K; tại Malaysia C.F.C xuất khẩu khoảng 75% là NPK cấp cao với hàm lƣợng đạm và Kali cao kết hợp với một vài nguyên tố trung vi lƣợng, phù hợp cho đất trồng cây cọ. Năm 2012, tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng và kim ngạch phân NPK rất đáng phấn khởi 70% về lƣợng và 64% về giá trị. Đóng góp cho sự tăng trƣởng này là bởi tăng lƣợng xuất khẩu sang thị trƣờng Malaysia và sự đóng góp 5.400 tấn NPK của thị trƣờng mới đối với mặt hàng phân bón- Philippines. Qua năm 2013, do tình hình kinh tế thế giới có nhiều xáo trộn sau cuộc khủng hoảng nợ công ở Châu Âu, thiên tai hoành hành ở nhiều nƣớc trong khu vực Đông Nam Á nên nông dân phần nào cắt giảm đầu tƣ. Nguồn cung phân bón ngày càng nhiều, giá cả cạnh tranh với chất lƣợng đủ kiểu làm cho công ty càng khó cạnh tranh. Nhiều loại phân bón chất lƣợng kém, đƣợc đƣa đến tận vùng sâu vùng xa để bán cho nông dân với giá thấp và cho nợ đến cuối vụ mới lấy tiền, gây ảnh hƣởng đến sức tiêu thụ của các loại phân bón có thƣơng hiệu. Với sự kì vọng giá còn tiếp

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng xuất khẩu phân bón của công ty cổ phần phân bón hóa chất cần thơ sang thị trường asean (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)