CÔNG TY PHÂN BÓN & HÓA CHẤT CẦN THƠ SANG THỊ TRƢỜNG
ASEAN
4.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU PHÂN BÓN CỦA VIỆT NAM
4.1.1 Tình hình sản xuất phân bón trong nƣớc và nhu cầu nhập khẩu phân bón phân bón
Cả chục năm trƣớc, ngành sản xuất phân bón của nƣớc ta còn yếu kém, vì thế Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu phân bón để phục vụ nền nông nghiệp. Tuy nhiên, hai ba năm gần đây, nhận thấy nhu cầu đối với phân bón của đất nƣớc còn rất lớn nên nhiều doanh nghiệp, với sự học hỏi và chuyển giao công nghệ tiên tiến, đã cho xây dựng nhiều nhà máy sản xuất phân bón giúp gia tăng cả chủng loại và số lƣợng sản xuất. Tìm hiểu tình hình sản xuất và nhập khẩu phân bón phần nào giúp ta lắ giải vì sao Việt Nam trƣớc nay vẫn phụ thuộc nhập khẩu nhƣng vài năm gần đây đã có thể xuất khẩu số lƣợng lớn phân bón.
Bảng 4.1: Sản lƣợng phân bón đƣợc sản xuất trong nƣớc và nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tắnh: nghìn tấn Chi tiêu Nãm 2011 Nãm 2012 Nãm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 +/- % +/- %
Cung nội địa 5.726 7.100 7.661 1.374 24,00 561 7,32 Nhập khẩu 4.255 3.961 4.683 -294 -6,91 722 15,42 Phân Urê 1.132 504 798 -628 -55,48 294 36,84 Phân NPK 312 341 421 29 9,29 80 19,00 Phân DAP 624 759 984 135 21,63 225 22,87 Phân SA 891 1.159 1.104 268 30,08 -55 -4,98 Phân Kali 947 840 1.022 -107 -11,30 182 17,81
Nguồn: Tổng hợp từ Trung tâm thông tin công nghiệp & thương mại và Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2011- 2013
Nhìn vào sản lƣợng sản xuất phân bón nội địa và sản lƣợng nhập khẩu ta thấy rằng sản lƣợng sản xuất trong nƣớc có xu hƣớng tăng lên và dần cách xa sản lƣợng nhập khẩu tuy năm 2013 khoảng cách ấy có thu hẹp chút ắt. Nhu cầu sử dụng phân bón nƣớc ta trung bình 10,3 triệu tấn/năm. Nãm 2011 nýớc ta có khoảng 300 cõ sở sản xuất phân bón, nhýng đến 2013 con số này lên đến hõn 500 doanh nghiệp nhýng phân bón là mặt hàng bổ sung dýỡng chất cho đất và cũng tác động xấu đến môi trýờng nên phân bón là mặt hàng chịu sự quản lắ nghiêm ngặt của Nhà nýớc, trong số đó có một số doanh nghiệp lớn trực thuộc
39
Nhà nýớc và cũng không ắt những cõ sở làm ãn nhỏ lẻ, không đãng kắ kinh doanh, sản xuất những loại phân kém chất lýợng.
Theo Trung tâm Thông tin công nghiệp và Thƣơng mại, nguồn cung nội địa năm 2012 đạt 7.100 nghìn tấn, tăng lên 24% so với 2011, với lƣợng Ure đạt 1,63 triệu tấn, NPK đạt 3,5 triệu tấn, phân lân đạt 1,7 triệu tấn, DAP 300 nghìn tấn. Có thể thấy NPK là loại phân bón nhiều doanh nghiệp Việt Nam sản xuất đƣợc, thêm một lƣợng nhỏ nhập khẩu dẫn đến trong nƣớc có dƣ để xuất khẩu loại phân này. Sự gia tăng trong nguồn cung nội địa chủ yếu là do năng lực sản xuất phân đạm ure đƣợc cải thiện. Chắnh vì thế cũng khiến cho nhu cầu nhập khẩu phân bón từ nƣớc ngoài giảm, đặc biệt là phân ure-loại phân chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cầu phân bón nhập khẩu năm 2011 đã giảm mạnh vào năm 2012. Tổng Thƣ kắ Hiệp hội Phân bón Việt Nam (FAV) cho biết: hết năm 2011, công suất đạm ure của cả nƣớc đạt 1 triệu tấn với chỉ 2 doanh nghiệp sản xuất đƣợc. Đến năm 2012, thêm 2 nhà máy nữa đi vào hoạt động, nâng tổng công suất đạm ure lên 2,36 triệu tấn, tăng gấp đôi so với 2011. Nhƣng lƣợng phân bón còn tồn kho năm trƣớc và nhập khẩu thêm nên thực tế sản xuất có thấp hơn.
Nguồn: Saigon Securities Inc, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khắ, 2012
Hình 4.1: Năng lực sản xuất phân đạm của 4 nhà máy lớn của Việt Nam và nhu cầu phân đạm nội địa
Tắnh đến năm 2013, tổng năng lực phân bón hóa học sản xuất trong nƣớc đạt khoảng trên 8 triệu tấn/năm, đáp ứng trên 80% nhu cầu trong nƣớc. Quan trọng là năng lực sản xuất một số loại phân bón chắnh nhƣ ure, NPK, lân- những loại phân bón mà cả thế giới đều sử dụng, vừa đáp ứng nhu cầu trong nƣớc vừa có thể xuất khẩu tăng nguồn thu ngoại tệ. Tuy nhiên, con số thực tế sản xuất trong nƣớc đạt ắt hơn năng lực hiện có và lƣợng nhập khẩu phân bón
40
tăng mạnh trở lại mặc cho dự báo từ cuối năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn là lƣợng phân bón nhập khẩu chỉ khoảng 2,5 triệu tấn phân bón các loại, tƣơng ứng 850 nghìn tấn SA, 570 nghìn tấn DAP, 950 nghìn tấn Kali và 100 nghìn tấn NPK, đặc biệt sẽ không nhập khẩu ure do cung trong nƣớc đã đủ. Nguyên nhân chắnh của sự tăng lên này là do có thời điểm giá phân ure xuống thấp khoảng 100 USD/tấn so với đầu năm 2013 nên doanh nghiệp tăng nhập khẩu số lƣợng lớn để sau đó bán ra khi giá tăng trở lại. Mặt khác, trong năm 2013, các nhà máy sản xuất ure lớn nhƣ Đạm Phú Mỹ, Đạm Ninh Bình phải tạm ngừng hoạt động để sửa chữa khiến sản lƣợng phân bón sản xuất trong nƣớc bị thiếu cục bộ hàng trăm nghìn tấn, điều này kắch thắch doanh nghiệp tăng nhập khẩu để tránh sốc nguồn cung. Thêm vào đó, một lắ do xuyên suốt nhiều năm qua là phân bón nhập khẩu từ Trung Quốc - quốc gia chiếm tỉ trọng khoảng 50% kim ngạch nhập khẩu phân bón của Việt Nam, sau khi đã trừ chi phắ vận chuyển, hao hụt, thuếẦvẫn thấp hơn giá phân bón sản xuất trong nƣớc, cộng với cự li gần, nguồn cung dồi dào, phƣơng thức vận chuyển đa dạng nên hấp dẫn các doanh nghiệp Việt Nam. Kết hợp lƣợng phân nhập khẩu và tự sản xuất khiến lƣợng tồn kho trong nƣớc nhiều. Từ đó, dƣ phân bón để xuất khẩu hoặc làm nguyên liệu chế biến phân hỗn hợp xuất khẩu.
Phân SA, Kali do Việt Nam vẫn chƣa sản xuất đƣợc nên lƣợng nhập khẩu vẫn tăng đều. Trung Quốc là nhà cung cấp SA lớn nhất cho Việt Nam, chiếm xấp xỉ 60% tổng sản lƣợng SA nhập khẩu cả nƣớc. Phân DAP trong nƣớc chỉ có nhà máy DAP Đình Vũ sản xuất, mới đáp ứng 35-50% nhu cầu nên vẫn còn phải nhập khẩu. Theo tác giả Thạch Huê, hiện tại, Tập đoàn hóa chất Việt Nam đang triển khai dự án khai thác và chế biến muối mỏ Kali tại Lào với công suất 320 nghìn tấn phân Kali/năm, sau đó sẽ tiếp tục nghiên cứu để mở rộng, nâng công suất lên 700 nghìn tấn/năm. Dự án sau khi hoàn thành sẽ góp phần đáng kể nhằm đáp ứng nhu cầu phân Kali trong sản xuất nông nghiệp và nguyên liệu sản xuất NPK.
4.1.2 Tình hình xuất khẩu phân bón của Việt Nam
Từ trýớc đến nay, Việt Nam vẫn là một nýớc nhập khẩu nhiều phân bón., dần dần có thể tự sản xuất thì đến nay, một số loại phân do Việt Nam sản xuất đã có thừa để xuất khẩu. Nãm 2012, lýợng phân bón nhập khẩu giảm mạnh, trong khi lýợng phân bón xuất khẩu lại tãng khá nhanh. Trong những nãm trýớc đây có những thời điểm Việt Nam xuất khẩu phân bón nhýng đấy là những khi lýợng phân bón trong nýớc đang bị tồn khá lớn vì nhập khẩu và sản xuất ra nhiều, mà nhu cầu lúc đó lại đang thấp. Vì thế, để giảm áp lực tồn kho cho các doanh nghiệp, Bộ Công thýõng đã cho phép xuất một lýợng phân bón
41
nhất định, nhýng hầu hết trong đó là phân bón đã đýợc nhập khẩu về. Và lýợng xuất khẩu ở những lần đýợc cấp phép ấy cũng không nhiều. Chắnh vì thế, trýớc nãm 2012, trong danh mục xuất khẩu hàng hóa của Tổng cục Hải quan, phân bón không đýợc ghi ra thành một danh mục riêng nhý hàng chục mặt hàng khác, mà đýợc tắnh chung vào nhóm Ộhàng hóa khácỢ.
Bảng 4.2: Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu phân bón của Việt Nam giai đoạn 2011-2013 Chi tiêu Nãm 2011 Nãm 2012 Nãm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 +/- % +/- % Sản lýợng (nghìn tấn) 1.072,8 1.345,3 1.102,2 272,5 25,40 -243,1 -18,07 Giá trị (nghìn USD) 472.017 554.149 419.091 82.132,0 17,40 -135.058,0 -24,37
Nguồn: Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2011-2013
Theo nguồn tin từ Vinachem, hai tháng đầu nãm 2012, phân bón vẫn chýa có tên riêng trong danh mục hàng hóa xuất khẩu. Nhýng tới tháng 3, lần đầu tiên, trong danh mục hàng hóa xuất khẩu của Hải quan Việt Nam, phân bón đã đàng hoàng có tên, khi lýợng phân bón xuất khẩu là trên 144 nghìn tấn, đạt 62,28 triệu USD. Xuất khẩu phân bón tãng mạnh chủ yếu là các loại phân đýợc sản xuất trong nýớc nhý ure, NPKẦđã đáp ứng đủ nhu cầu nội địa mà còn dý để xuất khẩu. Kể từ nãm 2012, xuất khẩu phân bón không cần phải có giấy phép nhý trýớc nữa nên các công ty lại càng đẩy mạnh việc xuất khẩu. Theo ông Lê Quốc Phong, Tổng giám đốc công ty Cổ phần phân bón Bình Điền cho biết cũng đồng ý với việc phân ure đýợc tãng cýờng sản xuất dẫn đến dý để xuất khẩu, còn phân NPK vốn đã đýợc xuất khẩu 1 lýợng ắt từ những nãm trýớc thì nay cũng đã výợt xa nhu cầu trong nýớc nên việc tìm kiếm thị trýờng mới là hýớng đi tất yếu của các doanh nghiệp. Ngay cả phân DAP tuy vẫn phải nhập khẩu từ nýớc ngoài, nhýng do lýợng nhập nhiều, thêm vào đó, công suất sản xuất DAP Đình Vũ ở Hải Phòng cũng khá lớn, tắnh ra dý so với nhu cầu trong nýớc nên công ty này cũng tiến hành xuất khẩu. Tuy nhiên, theo ông Phong trong số gần 1,35 triệu tấn phân bón xuất đi trong năm 2012 thì chỉ có khoảng 40% có tên gọi, thƣơng hiệu riêng của các nhà máy, còn lại 60% (khoảng 800.000 tấn) xuất dƣới dạng không có thƣơng hiệu, xuất dạng hàng rời, không bao bì, nhãn mác để sau đó các nhà nhập khẩu đóng bao bì bằng tên khác rồi bán ra thị trƣờng. Xuất khẩu có thƣơng hiệu tuy thị trƣờng hẹp nhƣng giá bán cao hơn, lợi nhuận tốt hơn tuy không thực sự cao, và duy trì đƣợc khách hàng. Còn về xuất khẩu phân không thƣơng hiệu, do không có thýõng hiệu nên thị trýờng sẽ không ổn định lâu dài vì nhà nhập khẩu có thể
42
mua của Việt Nam khi thấy giá thấp và không mua khi nýớc khác chào bán với giá thấp hõn giá phân bón của Việt Nam và lợi nhuận cũng không đáng kể.
Nãm 2013, xuất khẩu phân bón là giảm 243,1 nghìn tấn về lýợng và 135.058 nghìn USD về giá trị. Nguyên nhân của sự sụt giảm là gặp phải khó khãn ở thị trýờng đầu ra. Nguồn cung thế giới tãng mạnh, trong khi đó nhu cầu tiêu thụ thấp, áp dụng công nghệ sản xuất hiện đại nên giá phân bón có xu hýớng giảm xuống trong những nãm gần đây nên phân bón xuất khẩu của Việt Nam (đến 60% là phân bón không có thýõng hiệu) dễ dàng đánh mất thị trýờng. Theo Trung Chánh (2013), Hiệp hội phân bón quốc tế IFA cho biết tại Mỹ, cho xây dựng thêm nhà máy phân đạm Dakota, mở rộng công suất nhà máy Solagan; tại Bắc Phi và Trung Đông, nhà máy sản xuất ure cũng đýợc đầu tý đổi mới công nghệ, đýa nãng suất tãng thêm 1,5-2 triệu tấn/nãm giá phân ure cũng giảm 70-80 USD/tấn.
Nguồn: Ngân hàng thế giới. Cập nhật dự báo giá hàng hóa, 9/2012
Hình 4.2: Dự báo giá phân urê trong tƣơng lai
Việt Nam xuất khẩu phân bón chủ yếu qua các nƣớc Đông Nam Á, Châu Philippines, Ấn Độ. Với những nƣớc trong khu vực ASEAN, sản phẩm phân bón Việt Nam có lợi thế cạnh tranh nhờ khoảng cách địa lắ gần, thời gian vận chuyển và chi phắ thấp. Còn Ấn Độ và các nƣớc ở Châu Phi là những thị trƣờng có nhu cầu sử dụng phân bón nhiều, tuy nhiên rủi ro sẽ cao hơn khi các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu qua Châu Phi vì khả năng thanh toán của các ngân hàng ở đây không đảm bảo. Ngoài ra, hiện đã có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ vào ngành nông nghiệp ở những nƣớc này nên họ sẽ ƣu tiên chọn sản phẩm của Việt Nam. Mặc dù xuất khẩu phân bón là một hƣớng mở tiềm năng cho các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc nhƣng thị trƣờng xuất khẩu phân bón của Việt Nam cũng bị cạnh tranh khốc liệt với các sản phẩm phân bón của Trung Quốc, Thái Lan và các nƣớc Trung Đông, Nga.
43
Nguồn: Tổng cục hải quan, 2012
Hình 4.3: 15 thị trƣờng có kim ngạch nhập khẩu phân bón lớn nhất từ Việt Nam giai đoạn 2011 đến 11 tháng đầu 2012.
Theo Vũ Thị Thùy Ninh (2012), 11 tháng đầu năm 2012, Việt Nam xuất khẩu phân bón sang hơn 40 thị trƣờng thế giới. Trong đó 5 thị trƣờng đứng đầu có đến 4 thị trƣờng thuộc ASEAN. Thị trƣờng xuất khẩu phân bón lớn nhất của Việt Nam là Campuchia, vƣợt xa các thị trƣờng khác; Philippines và Malaysia đứng vị trắ thứ hai và ba. Một số thị trƣờng quan trọng khác có thể kể đến nhƣ Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan cũng đạt lƣợng kim ngạch trên 23 triệu USD vào 2011 và kim ngạch những quốc gia này nhập khẩu từ Việt Nam có xu hƣớng tăng lên vào năm 2012. Trái ngƣợc lại, năm 2012 kim ngạch xuất khẩu phân bón cũng giảm mạnh ở một số thị trƣờng nhƣ Singapore đứng vị trắ thứ 11 năm 2011 thì lại giảm xuống vị trắ thứ 22, Sri Lanka từ vị trắ thứ 10 xuống vị trắ thứ 26.
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 4.2.1 Tình hình xuất khẩu chung của công ty
Với kinh nghiệm hơn 30 năm sản xuất phân bón, C.F.C không còn chỉ cung cấp sản phẩm trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam nữa mà công ty đã mở
44
rộng thị trƣờng sang các nƣớc khác, ban đầu từ những quốc gia lân cận rồi đến những quốc gia xa hơn, khó tắnh hơn. Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu dần dần đã tạo ra sự chi phối lớn trong hoạt động kinh doanh của cả công ty. Vì thế, thông qua số liệu về tỉ trọng của doanh thu xuất khẩu trong doanh thu thuần của công ty, ta sẽ có cái nhìn tổng quát về sự tăng trƣởng cũng nhƣ đóng góp của hoạt động xuất khẩu đến kinh doanh của công ty nhƣ thế nào qua các năm.
Nguồn: Phòng Kế toán tài chắnh của C.F.C, giai đoạn 2011đến 6 tháng đầu 2014
Hình 4.4: Tỉ trọng doanh thu xuất khẩu trong doanh thu thuần của C.F.C giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014
Trong giai đoạn 2011- 6 tháng đầu 2014, có thể nói doanh thu thuần của công ty tăng giảm theo doanh thu từ xuất khẩu nhƣng tốc độ khác nhau. Năm 2011, doanh thu xuất khẩu chiếm 30,4% trong doanh thu thuần của công ty. Năm 2012, tốc độ tăng trƣởng doanh thu xuất khẩu đạt rất cao, trên 60% nhƣng do tình hình kinh doanh nội địa có giảm nên doanh thu thuần chỉ tăng trƣởng xấp xỉ 7% làm cho tỉ trọng doanh thu xuất khẩu chiếm đến 46,4% doanh thu thuần trong năm này. Đến năm 2013, tình hình kinh doanh trong nƣớc và xuất khẩu đều gặp khó khăn. Tuy nhiên trong sự sụt giảm của doanh thu thuần thì sụt giảm của doanh thu từ xuất khẩu đã chiếm 98% khiến doanh thu xuất khẩu chỉ còn chiếm 31,8% trong doanh thu thuần của công ty. Trong 6 tháng đầu năm 2014, doanh thu thuần giảm trên 7% so với cùng kì 2013 (ở bảng 3.2), nhƣng doanh thu xuất khẩu lại tăng khá nhanh, đến 53% nên tỉ trọng doanh thu xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2014 cao gấp 1,65 lần tỉ trọng xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2013. Tóm lại, cả thị trƣờng nội địa và xuất khẩu phân bón đều có nhiều tác động tiêu cực đến tình hình kinh doanh của C.F.C. Tuy vậy, tỉ trọng xuất khẩu vẫn giữ ở mức tốt, đạt mục tiêu đề ra của Ban lãnh đạo.
45
Bảng 4.3: Sản lƣợng và kim ngạch của các mặt hàng xuất khẩu của Công ty Cổ phẩn Phân bón & Hóa chất Việt Nam giai đoạn