MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG HỌC NGHỀ

Một phần của tài liệu Hợp đồng học nghề theo Luật dạy nghề ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 55)

VỀ HỢP ĐỒNG HỌC NGHỀ Ở VIỆT NAM

3.1. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG HỌC NGHỀ ĐỒNG HỌC NGHỀ

3.1. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG HỌC NGHỀ ĐỒNG HỌC NGHỀ luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm nên đã có những bước phát triển mạnh mẽ mới để thích ứng với nhu cầu của thị trường lao động trong nước cũng như nâng cao hiệu quả của công tác xuất khẩu lao động ra các nước trên thế giới. Những kết quả thu được từ việc thực hiện hợp đồng học nghề trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội những năm qua cho thấy:

Thứ nhất, hợp đồng học nghề được áp dụng mở rộng trong toàn bộ hệ thống mạng lưới cơ sở dạy nghề

Với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sự chỉ đạo của Chính phủ và sự cố gắng của các cấp, các ngành, công tác dạy nghề đã từng bước được đổi mới và phát triển, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Nhờ có Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề và các văn bản hướng dẫn, các quan hệ dạy và học nghề đã dần đi vào khuôn khổ pháp luật. Hệ thống và mạng lưới dạy nghề bắt đầu được đổi mới, chuyển từ hệ thống dạy nghề trình độ thấp với hai cấp trình độ đào tạo sang hệ thống dạy nghề với ba cấp trình độ đào tạo: sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Các cơ sở dạy nghề được phát triển theo quy hoạch rộng khắp trên toàn quốc, đa dạng về hình thức sở hữu và loại hình đào tạo. Việc áp dụng pháp luật lao động và các quy định của Luật Dạy nghề vào việc thiết

Một phần của tài liệu Hợp đồng học nghề theo Luật dạy nghề ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 55)