Những hạn chế trong hoạt động đo lường rủi ro tín dụng tại NHTM Việt

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình Value At Risk vào quản trị rủi ro tín dụng cho hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 47 - 48)

6. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

2.2.3. Những hạn chế trong hoạt động đo lường rủi ro tín dụng tại NHTM Việt

được ngân hàng nhà nước cho phép các ngân hàng thực hiện trong thời gian 5 năm kể tử năm 2005 đến năm 2010 cũng chưa được thực hiện hoàn chỉnh. Vậy có thể thấy rằng, hoạt động trích lập dự phòng rủi ro tín dụng hướng đến các tiêu chuẩn quốc tế đang diễn ra chậm chạp trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam mặc dù đã có các quy định yêu cầu từ phía các cơ quan quan lý nhà nước.

Ngày 1/10/2010 thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn của tố chức tín dụng bắt đầu có hiệu lực. Nội dung chính của thông tư này chính là tỷ lệ an toàn vốn phải được duy trì tối thiểu 9% giữa vốn tự có và tài sản có quy đổi theo mức rủi ro. Mức rủi ro được quy định từ 0% đến 250% tùy vào mức rủi ro khác nhau của từng loại tài sản có của ngân hàng. Tỷ lệ vốn kinh tế bằng 9% của tài sản có rủi ro như là hàng phòng thủ của ngân hàng để đối phó không chỉ là rủi ro tín dụng mà còn rủi ro thị trường và rủi ro vận hành. Do ngân hàng không thể xác định được mức tổn thất không lường trước được cho nên không thể trích lập dự phòng mà phải dùng vốn kinh tế để chống đỡ. Hệ số an toàn vốn theo báo cáo thường niên của một số ngân hàng năm 2010 đã đáp ứng tốt tỷ lệ này (xem bảng 2.3).

2.2.3. Những hạn chế trong hoạt động đo lường rủi ro tín dụng tại NHTM Việt Nam Nam

Sau khi phân tích thực trạng hoạt động đo lường rủi ro tín dụng và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng có thể thấy rằng vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định trong hoạt động này

___

tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay như sau:

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình Value At Risk vào quản trị rủi ro tín dụng cho hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)