Các quy định về Chuyển nhƣợng cổ phần trong Công ty cổ phần

Một phần của tài liệu Tranh chấp pháp lý giữa các cổ đông trong công ty cổ phần tại Việt Nam (Trang 55 - 57)

- Các phán quyết của Trọng tài được công nhận và cho thi hàn hở nước ngoài Công ước New York 1958 về công nhận và cho thi hành các quyết

2.2.2. Các quy định về Chuyển nhƣợng cổ phần trong Công ty cổ phần

phần

Công ty cổ phần là mô hình công ty mở, có khả năng thu hút vốn rất cao do không bị giới hạn về các điều kiện về số lượng cổ đông và số lượng vốn góp. Tuy nhiên, những quy định về chuyển nhượng vốn góp trong CTCP vẫn còn nhiều hạn chế, gây ra sự lúng túng cho cổ đông cũng như cơ quan giải quyết tranh chấp trong quá trình áp dụng luật.

Khoản 5 Điều 84 LDN 2005 quy định về việc hạn chế quyền chuyển nhượng cổ phần của cổ đông sáng lập, theo đó, “trong thời hạn ba năm kể từ khi công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho các cổ đông sáng lập khác nhưng chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự đồng ý của

ĐHĐCĐ” [2]. Như vậy quy định này muốn thực hiện đầy đủ phải hiểu rõ thế

sáng lập là cổ đông tham gia xây dựng, thông qua và ký tên vào bản Điều lệ

đầu tiên của công ty cổ phần" [2]. Như vậy, đối với CTCP được cổ phần hóa

từ doanh nghiệp Nhà nước, người lao động có tham gia vào việc thông qua bản Điều lệ đầu tiên của công ty, vậy người lao động có được coi là cổ đông sáng lập hay không? Người nhận chuyển nhượng hợp pháp cổ phần phổ thông từ cổ đông sáng lập thì có được coi là cổ đông sáng lập hay không? Trường hợp CTCP đã được thành lập mới có sự tham gia của một cổ đông lớn, cổ đông này sửa đổi cơ bản Điều lệ của công ty thì có được coi là cổ đông sáng lập để thực hiện các quy định về hạn chế chuyển nhượng cổ phần hay không?

- Vấn đề chuyển nhượng cổ phần của cổ đông sáng lập và các trường hợp ngoại lệ. Cụ thể, khi thành lập CTCP, các cổ đông sáng lập không đăng ký mua hết 100% Vốn Điều lệ (chỉ đăng ký mua 35%). Sau khi góp đủ số vốn đã đăng ký mua nói trên, các cổ đông sáng lập tiếp tục mua 65% cổ phần phổ thông. Vậy họ có được tự do chuyển nhượng số cổ phần sở hữu này không? Trong các trường hợp đặc biệt: Chuyển nhượng cổ phần do thừa kế, chuyển nhượng cổ phần do phân chia tài sản khi ly hôn, chuyển nhượng cổ phần của cổ đông pháp nhân do hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi pháp nhân – thì cổ đông sáng lập có bị hạn chế quyền chuyển nhượng hay không?

- Một trường hợp vướng mắc khác là khi công ty mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông quy định tại Điều 90 LDN 2005: nếu cổ đông và công ty không thỏa thuận được về số lượng cổ phần sẽ mua bán thì sẽ xử lý thế nào? Giả sử, Công ty (dù đã có thỏa thuận) song không thực hiện việc mua cổ phần theo đúng thời hạn quy định thì chế tài buộc công ty phải mua như thế nào?

LDN 2005 chưa dự liệu điều này), gây ra hiện tượng cứ đăng ký tăng, nhưng không rõ thời điểm hoàn thành, và các cơ quan quản lý thì cũng khó giám sát, quản lý vốn điều lệ thực của CTCP.

Ví dụ 2:

Một phần của tài liệu Tranh chấp pháp lý giữa các cổ đông trong công ty cổ phần tại Việt Nam (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)