* Cụng nghệ:
Cụng nghệ, theo gốc Latinh, được ghộp từ Technic (kỹ thuật hay cụng cụ vật liệu) và từ Logic (trỡnh tự, cỏc cỏch tiếp cận khỏc nhau để giải quyết vấn đề).
32
Theo Từ điển bỏch khoa Việt Nam, Hà Nội1995 Khỏi niệm cụng nghệ được hiểu: “Là mụn khoa học ứng dụng nhằm vận dụng cỏc quy luật tự nhiờn và cỏc nguyờn lý khoa học, đỏp ứng cỏc nhu cầu vật chất và tinh thần con người” hoặc “là tập hợp cỏc cỏch thức, cỏc phương phỏp dựa trờn cơ sở khoa học và được sử dụng vào sản xuất trong cỏc ngành sản xuất khỏc nhau để tạo ra cỏc sản phẩm dịch vụ”.[30]
Theo điều 2 luật Khoa học - Cụng nghệ năm 2000: “Là tập hợp cỏc phương phỏp, quy trỡnh kỹ năng, bớ quyết, cụng cụ, phương tiện dựng để biến đổi cỏc nguồn lực thành sản phẩm”. [ 25, tr.202]
* Cụng nghệ thụng tin và cỏc khỏi niệm liờn quan:
Cụng nghệ Thụng tin (viết tắt CNTT - Information Technology hay là IT) là một nhỏnh ngành kỹ thuật sử dụng mỏy tớnh và phần mềm mỏy tớnh để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thụng tin.
Ở Việt Nam, khỏi niệm Cụng nghệ Thụng tin được hiểu và định nghĩa trong nghị quyết Chớnh phủ 49/CP kớ ngày 04/08/1993: "Cụng nghệ thụng tin là tập hợp cỏc phương phỏp khoa học, cỏc phương tiện và cụng cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật mỏy tớnh và viễn thụng - nhằm tổ chức khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn thụng tin rất phong phỳ và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xó hội".
Thuật ngữ "Cụng nghệ thụng tin" xuất hiện lần đầu vào năm 1958 trong bài viết xuất bản tại tạp chớ Harvard Business Review. Hai tỏc giả của bài viết, Leavitt và Whisler đó bỡnh luận: "Cụng nghệ mới chưa thiết lập một tờn riờng. Chỳng ta sẽ gọi là cụng nghệ thụng tin (Information Technology - IT)."
Theo bỏo điện tử của Đảng Cộng Sản Việt Nam: “Cụng nghệ thụng tin là thuật ngữ dựng để chỉ cỏc ngành khoa học và cụng nghệ liờn quan đến thụng tin và cỏc quỏ trỡnh xử lớ thụng tin. Theo quan niệm này cụng nghệ thụng tin là hệ thống cỏc phương phỏp khoa học cụng nghệ, phương tiện, và cụng cụ, bao gồm chủ yếu cỏc mỏy tớnh, mạng truyền dẫn và khai thỏc, sử dụng cú hiệu quả
33
cỏc nguồn thụng tin trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xó hội, văn húa,… của con người”.
Theo luật Cụng nghệ thụng tin số 67/2006/QH114 ngày 29 thỏng 1 năm 2006: Cụng nghệ thụng tin là tập hợp cỏc phương phỏp khoa học cụng nghệ, và cụng cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lớ, lưu trữ và trao đổi thụng tin số.[25, tr.30]
Theo cỏc tỏc giả Phú Đức Hũa và Ngụ Quang Sơn: “CNTT là tập hợp cỏc phương phỏp khoa học, cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại nhằm tổ chức khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả nguồn tài nguyờn thụng tin phong phỳ và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xó hội”. [21, tr.90]
Thụng tin số là thụng tin được tạo lập bằng phương phỏp dựng tớn hiệu số. Số húa là việc biến đổi cỏc loại hỡnh thụng tin sang thụng tin số.
Phần cứng (hardware) là sản phẩm thiết bị số hoàn chỉnh; thiết bị số là thiết bị điện tử, mỏy tớnh, viễn thụng, truyền dẫn, thu phỏt súng vụ tuyến điện và thiết bị tớch hợp khỏc được sử dụng để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thụng tin số, như là màn hỡnh, chuột, bàn phớm, mỏy in, mỏy quột, vỏ mỏy tớnh, bộ nguồn, bộ vi xử lý CPU, bo mạch chủ, cỏc loại dõy nối, loa, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ CDROM, ổ DVD, ...
Phần mềm (Software): là một tập hợp những cõu lệnh hoặc chỉ thị (Instruction) được viết bằng một hoặc nhiều ngụn ngữ lập trỡnh theo một trật tự xỏc định, và cỏc dữ liệu hay tài liệu liờn quan nhằm tự động thực hiện một số nhiệm vụ hay chức năng hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đú. Phần mềm thực hiện cỏc chức năng của nú bằng cỏch gửi cỏc chỉ thị trực tiếp đến phần cứng hoặc bằng cỏch cung cấp dữ liệu để phục vụ cỏc chương trỡnh hay phần mềm khỏc. Phần mềm là một khỏi niệm trừu tượng, nú khỏc với phần cứng ở chỗ là "phần mềm khụng thể sờ hay đụng vào", và nú cần phải cú phần cứng mới cú thể thực thi được.
Mụi trường mạng là mụi trường trong đú thụng tin được cung cấp, xử lý, lưu trữ và trao đổi thụng qua cơ sở hạ tầng thụng tin. Cơ sở hạ tầng thụng
34
tin là hệ thống thiết bị phục vụ cho việc sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thụng tin số, bao gồm mạng viễn thụng, mạng Internet, mạng mỏy tớnh và cơ sở dữ liệu.
Trang thụng tin điện tử (Website) là trang thụng tin hoặc một tập hợp trang thụng tin trờn mụi trường mạng phục vụ cho việc cung cấp, trao đổi thụng tin.
Khoảng cỏch số là sự chờnh lệch về điều kiện, khả năng sử dụng mỏy tớnh và cơ sở hạ tầng thụng tin để truy nhập cỏc nguồn thụng tin.
Cụng nghệ thụng tin và khoa học mỏy tớnh khụng ngừng phỏt triển trờn toàn thế giới, cựng với sự phỏt triển này, nhu cầu về truyền thụng tin số cũng phỏt triển song song và trở thành một nhu cầu khụng thể thiếu của xó hội văn minh. Khi hầu hết cỏc lĩnh vực khoa học và xó hội đều chịu ảnh hưởng của tin học và dần dần được tin học húa thỡ việc liờn kết giữa cỏc cụng việc trong một lĩnh vực hay giữa cỏc lĩnh vực với nhau trở nờn cực kỳ quan trọng. Việc liờn kết này thu hẹp khoảng cỏch khụng gian giữa con người với con người và với mụi trường xung quanh.
Mỏy tớnh là một cụng cụ giỳp con người thực hiện tin học húa cụng việc của mỡnh thỡ mạng mỏy tớnh chớnh là việc nối kết cỏc mỏy tớnh với nhau và cũng chỉ cú mạng mỏy tớnh mới giỳp tạo ra sự liờn kết cỏc cụng việc trong một lĩnh vực (khoa học, xó hội) hay giữa cỏc lĩnh vực với nhau, từ đú cỏc kỹ thuật mạng được hỡnh thành và phỏt triển.
Mạng mỏy tớnh hay hệ thống mạng (Computer Network hay Network System), là một tập hợp cỏc mỏy tớnh tự hoạt động được kết nối nhau thụng qua cỏc phương tiện truyền dẫn để nhằm chia sẻ tài nguyờn: mỏy in, tệp tin, dữ liệu,...
Cỏc thành phần của mạng bao gồm:
- Cỏc thiết bị đầu cuối kết nối với nhau tạo thành mạng, cỏc thiết bị này cú thể là cỏc mỏy tớnh hoặc cỏc thiết bị khỏc. Hiện nay ngày càng nhiều cỏc
35
loại thiết bị cú khả năng kết nối vào mạng mỏy tớnh như điện thoại di động, PDA, tivi,...
- Mụi trường truyền dẫn: là mụi trường kết nối cỏc thiết bị đầu cuối trong mạng mỏy tớnh để trao đổi thụng tin qua đú. Mụi trường truyền dẫn cú thể là mụi trường hữu tuyến (dõy cỏp), hoặc mụi trường vụ tuyến (đối với cỏc mạng khụng dõy).
- Giao thức truyền thụng: là cỏc quy tắc quy định cỏch trao đổi thụng tin giữa cỏc thiết bị đầu cuối trờn mạng.
Tỏc dụng của mạng mỏy tớnh:
- Chia sẻ tài nguyờn: Nhờ cú mạng mỏy tớnh cỏc tài nguyờn cú thể được chia sẻ để dựng chung, tài nguyờn ở đõy được hiểu là cỏc thiết bị phần cứng như: mỏy in, thiết bị lưu trữ, bộ vi xử lý; những phần mềm và dữ liệu dựng chung;
- Tạo ra một mụi trường truyền thụng, rỳt ngắn khoảng cỏch địa lý, việc trao đổi thụng tin giữa cỏc mỏy tớnh trong mạng được thực hiện một cỏch nhanh chúng, tiết kiệm được thời gian, đảm bảo được an toàn dữ liệu.
Phõn loại mạng mỏy tớnh: cú nhiều loại mạng mỏy tớnh khỏc nhau, người ta sử dụng độ lớn của mạng để phõn loại.
- Mạng nội bộ (Intranet), là mạng thuộc sở hữu của một tổ chức hay một cỏ nhõn sử dụng cụng nghệ Internet.
- Mạng cục bộ (Local Area Network - LAN), kết nối những mỏy tớnh ở những khoảng cỏch ngắn, phạm vi hẹp. Mạng LAN thường dựng phổ biến trong cỏc trường học, nội bộ cỏc cơ quan. Mạng cục bộ cú những đặc điểm:
+ Khoảng cỏch ngắn, phạm vi nhỏ; + Chuyển giao dữ liệu với tốc độ cao; + Cụng nghệ tương đối rẻ tiền.
- Mạng diện rộng (Wide Area Network -WAN): khi mạng mỏy tớnh sử dụng những kết nối viễn thụng ở phạm vị lớn hơn, nú cho phộp cỏc mỏy tớnh cú thể được đặt ở những vị trớ rất xa nhau, vớ dụ ở những quốc gia khỏc nhau, thỡ khi đú ta cú mạng diện rộng.
36
- Mạng Internet (International Network): là một liờn mạng mỏy tớnh toàn cầu gồm nhiều mạng của nhiều tổ chức, nhiều quốc gia kết nối lại với nhau cựng sử dụng chung giao thức TCP/IP. Khụng chỉ khai thỏc hết khả năng tiềm tàng của một mỏy tớnh mà thụng qua mạng Internet cú thể khai thỏc được sức mạnh tổng hợp của hệ thống cỏc mỏy tớnh kết nối với nhau. Cỏc mỏy tớnh được kết nối nhờ mạng viễn thụng và Internet cú thể được sử dụng để gửi và nhận thư điện tử (Email), truyền cỏc tập tin và truy cập thụng tin trờn mạng toàn cầu. Những khoảng cỏch về khụng gian, thời gian khụng cũn là trở ngại trong việc giao lưu, học tập và trao đổi thụng tin.
Trong thập niờn 1970, cỏc kỹ sư điện toỏn của cỏc viện nghiờn cứu trờn khắp nước Mỹ bắt đầu liờn kết mỏy tớnh của họ với nhau thụng qua cụng nghệ của ngành liờn lạc viễn thụng. Những cố gắng này được ARPA hỗ trợ, và mạng mỏy tớnh mà nú cung cấp được gọi là ARPANET. Cỏc cụng nghệ tạo ra Arpanet đó mở rộng và phỏt triển sau đú. Chẳng bao lõu, mạng mỏy tớnh mở rộng ra ngoài cỏc viện khoa học và được biết đến như là Internet.
Trong thập niờn 1990, việc phỏt triển của cụng nghệ World Wide Web đó làm cho ngay cả những người khụng chuyờn nghiệp cũng cú thể sử dụng Internet. Nú phỏt triển nhanh đến mức đó trở thành phương tiện liờn lạc toàn cầu như ngày nay.
Mạng Internet, một trong những thành tựu vĩ đại của CNTT&TT, cú khả năng đúng vai trũ của một phương tiện hiệu quả và cực kỳ thuận lợi để đem tri thức và nội dung GD&ĐT đến cho cộng đồng. Nhờ cú mỏy tớnh và mạng mỏy tớnh mà tin học đang được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực trong đời sống, như: trong sản xuất, kinh doanh, … và đặc biệt là trong cỏc nhà trường.