Quản lý kiểm tra, đỏnh giỏ, khen thưởng về cỏc hoạt động ứng

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý trường trung cấp nghề kỹ thuật xi măng (Trang 47)

cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc quản lý nhà trường

Xõy dựng cỏc chuẩn để đỏnh giỏ mức độ và hiệu quả của việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin.

Tổ chức kiểm tra đỏnh giỏ thường xuyờn, liờn tục việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý nhà trường.

Kịp thời điều chỉnh cỏc sai lệch được phỏt hiện trong quỏ trỡnh kiểm tra, đỏnh giỏ.

Đưa kết quả kiểm tra đỏnh giỏ về ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào tiờu chớ xột thi đua của cỏc tập thể, cỏ nhõn.

Kịp thời khen thưởng, động viờn, khuyến khớch cỏc tập thể cỏ nhõn cú thành tớch trong việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý nhà trường.

Cú cơ chế ưu tiờn trong đói ngộ, thự lao đối với đội ngũ cốt cỏn cụng nghệ thụng tin, ưu tiờn trong bổ nhiệm cỏc chức vụ lónh đạo, khuyến khớch cỏc sỏng kiến, giải phỏp ứng dụng cụng nghệ thụng tin.

47

Tiểu kết chương 1

Cụng tỏc quản lý núi chung và cụng tỏc quản lý nhà trường núi riờng đang cú nhiều thay đổi. Những thập niờn cuối thế kỷ XX và thập kỷ đẩu tiờn của thiờn niờn kỷ mới, khoa học quản lý cú sự phỏt triển mạnh mẽ. Nhiều quan điểm, tư tưởng, biện phỏp, ... quản lý mới thay thế cho cỏch quản lý cũ. Nhõn tố “giỏo dục” trong đời sống của mỗi quốc gia và trờn quy mụ toàn cầu được coi là đồng nghĩa với phỏt triển. Trước yờu cầu đặt ra của thực tế cuộc sống, việc phỏt triển ứng dụng CNTT trong quản lý nhà trường đang được đặt ra một cỏch nghiờm tỳc và cấp thiết.

Cụng nghệ thụng tin và mạng Internet đang là một trong những yếu tố rỳt ngắn khoảng cỏch trong giỏo dục giữa cỏc vựng miền, là phương tiện để tiến tới một “xó hội học tập”. Ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ thụng tin trong giỏo dục sẽ tạo ra một bước chuyển cơ bản trong quỏ trỡnh đổi mới nội dung, chương trỡnh, phương phỏp giảng dạy, học tập và quản lý giỏo dục. Mặt khỏc, giỏo dục và đào tạo đúng vai trũ quan trọng bậc nhất thỳc đẩy sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin thụng qua việc cung cấp nguồn nhõn lực cho cụng nghệ thụng tin. Thực tế cho thấy, để phỏt triển ứng dụng cụng nghệ thụng tin đỳng hướng trờn cơ sở đầu tư, khai thỏc hiệu quả cỏc nguồn lực của cỏc trường là một vấn đề cần phải nghiờn cứu kỹ lưỡng.

Qua việc phõn tớch và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh phỏt triển ứng dụng cụng nghệ thụng tin ở Việt Nam núi chung và nghiờn cứu phỏt triển ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý cỏc nhà trường núi riờng để làm rừ được vai trũ của việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý. Đề tài đó xõy dựng và làm rừ được một hệ thống cỏc khỏi niệm, cỏc biện phỏp phỏt triển ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý ở cỏc trường trung cấp nghề. Đõy là cơ sở lớ luận cần thiết để giỳp cho việc phõn tớch về thực trạng của việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý ở cỏc trung cấp nghề trong chương 2 của Luận văn.

48

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN Lí PHÁT TRIỂN

ỨNG DỤNG CễNG NGHỆ THễNG TIN TRONG QUẢN Lí TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT XI MĂNG 2.1. Trƣờng Trung cấp nghề trong Hệ thống giỏo dục quốc dõn

2.1.1. Vị trớ của Trường Trung cấp nghề

Theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 5 thỏng 5 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, Trường Trung cấp nghề là cơ sở dạy nghề thuộc hệ thống giỏo dục quốc dõn. Trường Trung cấp nghề là đơn vị sự nghiệp, cú quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm theo quy định của phỏp luật. Trường cú tư cỏch phỏp nhõn, cú con dấu và tài khoản riờng.

Trường Trung cấp nghề chịu sự quản lý nhà nước về dạy nghề của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, đồng thời chịu sự quản lý theo lónh thổ của Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đõy gọi chung là Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh) nơi trường đặt trụ sở. Ngoài ra, Trường Trung cấp nghề thuộc quyền quản lý của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ, Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội .

49

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ Trường Trung cấp nghề

Nhiệm vụ của Trường Trung cấp nghề được nờu rừ trong chương II – Quyết định số: 52/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 5 thỏng 5 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội như sau:

- Tổ chức đào tạo nhõn lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ở trỡnh độ trung cấp nghề, sơ cấp nghề nhằm trang bị cho người học năng lực thực hành nghề tương xứng với trỡnh độ đào tạo, cú sức khoẻ, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, tạo điều kiện cho họ cú khả năng tỡm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lờn trỡnh độ cao hơn, đỏp ứng yờu cầu thị trường lao động.

- Tổ chức xõy dựng, duyệt và thực hiện cỏc chương trỡnh, giỏo trỡnh, học liệu dạy nghề đối với ngành nghề được phộp đào tạo.

- Xõy dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh học nghề.

- Tổ chức cỏc hoạt động dạy và học; thi, kiểm tra, cụng nhận tốt nghiệp, cấp bằng, chứng chỉ nghề theo quy định của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội.

- Tuyển dụng, quản lý đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ, nhõn viờn của trường đủ về số lượng; phự hợp với ngành nghề, quy mụ, trỡnh độ đào tạo theo quy định của phỏp luật.

- Tổ chức nghiờn cứu khoa học; ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao cụng nghệ; thực hiện sản xuất, kinh doanh và dịch vụ khoa học, kỹ thuật theo quy định của phỏp luật.

- Tư vấn học nghề, tư vấn việc làm miễn phớ cho người học nghề. - Tổ chức cho người học nghề tham quan, thực tập tại doanh nghiệp. - Phối hợp với cỏc doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn, gia đỡnh người học nghề trong hoạt động dạy nghề.

- Tổ chức cho giỏo viờn, cỏn bộ, nhõn viờn và người học nghề tham gia cỏc hoạt động xó hội.

50

- Thực hiện dõn chủ, cụng khai trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ dạy nghề, nghiờn cứu, ứng dụng khoa học, cụng nghệ vào dạy nghề và hoạt động tài chớnh.

- Đưa nội dung giảng dạy về ngụn ngữ, phong tục tập quỏn, phỏp luật cú liờn quan của nước mà người lao động đến làm việc và phỏp luật cú liờn quan của Việt Nam vào chương trỡnh dạy nghề khi tổ chức dạy nghề cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội.

- Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị và tài chớnh theo quy định của phỏp luật.

- Thực hiện chế độ bỏo cỏo định kỳ và đột xuất theo quy định. - Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc theo quy định của phỏp luật.

2.1.3. Đặc điểm của Trường Trung cấp nghề

- Trường trung cấp nghề là nơi dạy thực hành sản xuất: Trước hết cần hiểu rừ khỏi niệm thực hành, theo từ điển Tiếng Việt thỡ:“Thực hành là làm một việc theo lý thuyết, học đi đụi với hành”.[30] Như vậy, dạy học thực hành nghĩa là: Dạy, huấn luyện và hướng dẫn cho người học làm những gỡ theo lý thuyết (hệ thống cỏc lý luận) của cỏc cụng việc hoặc của nghề nào đú.

Núi đến dạy nghề, người ta thường núi đến dạy lý thuyết và dạy thực hành. Đú là hai mặt của một quỏ trỡnh thống nhất khụng thể tỏch rời nhau trong quỏ trỡnh tổ chức dạy nghề, nhưng dạy thực hành giữ vai trũ chủ đạo, chớnh nú là bộ phận quan trọng nhất của dạy nghề, khụng nắm vững điều đú sẽ đơn giản hoỏ việc dạy nghề. Bởi vỡ thời gian dạy thực hành chiếm 2/3 thời gian đào tạo nghề. Theo quy định của Bộ Lao động thương binh và xó hội tại Quyết định số: 01/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 04 thỏng 01 năm 2007 thỡ thời gian học thực hành chiếm từ 65% đến 85%, tổng quỹ thời gian của cỏc mụn học/mụ đun đào tạo nghề.

Điều đú cho thấy trong đào tạo, dạy thực hành giữ vai trũ chủ đạo, và đó núi đến dạy nghề là núi đến dạy thực hành. Do vậy cú thể khẳng định: Dạy nghề chủ yếu là dạy thực hành nghề.

51

- Trường trung cấp nghề là nơi hỡnh thành nhõn cỏch người lao động mới Khỏc với giỏo dục phổ thụng, Trường Trung cấp nghề là nơi đào tạo người học cú được kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyờn mụn nghề nghiệp. Đồng thời, giỏo dục cho học sinh những phẩm chất nghề nghiệp như: lũng yờu nghề, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp trong lao động sản xuất. Đú chớnh là phẩm chất, năng lực tạo nờn nhõn cỏch người lao động mới, mà người giỏo viờn Trường Trung cấp nghề phải rốn luyện cho học sinh trong quỏ trỡnh đào tạo nghề. Dạy nghề là phải đào tạo người học sinh trở thành người lao động trực tiếp ở một lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể. Nội dung của dạy nghề được xỏc định bởi đặc thự của ngành nghề đú, bằng cỏc đặc điểm tổ chức lao động, bằng việc sử dụng cỏc nguyờn vật liệu, cỏc thiết bị, cỏc kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp chung nhất, cho phộp học cú khả năng thớch ứng nhanh với mọi thay đổi của cụng nghệ mới

- Trường Trung cấp nghề cú mối quan hệ mật thiết với cơ sở sản xuất: Đặc thự cơ bản của Trường Trung cấp nghề là nơi diễn ra hoạt động dạy học gắn liền với quỏ trỡnh sản xuất. Mối liờn hệ này chặt chẽ hơn nhiều so với mối liờn quan giữa dạy khoa học cơ bản với quỏ trỡnh nhận thức khoa học. Để nắm được nội dung khoa học cơ bản khụng đũi hỏi phải lặp đi lặp lại toàn bộ quỏ trỡnh nhận thức đó hỡnh thành ra nội dung này. Cũn muốn nắm được nội dung nghề nghiệp thỡ phải trực tiếp nhỡn thấy quỏ trỡnh sản xuất hay ớt nhất cũng được thấy mụ hỡnh của nú. Những mặt cơ bản của quỏ trỡnh sản xuất gồm: Đối tượng lao động (tự nhiờn, nhõn tạo, nguyờn vật liệu bỏn thành phẩm); phương tiện lao động (cụng cụ cầm tay, bằng mỏy bỏn tự động và tự động hoỏ), quỏ trỡnh cụng nghệ và quỏ trỡnh hỗ trợ (phụ); quỏ trỡnh lao động (hành động, động tỏc, thao tỏc, cỏch thức) và sản phẩm lao động.

2.1.4. Xu thế phỏt triển của Trường Trung cấp nghề

Nghị quyết Đại hội đảng lần thứ X đề ra phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2006 - 2010 là: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến quan trọng về nõng cao hiệu quả và tớnh

52

bền vững của sự phỏt triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển. Cải thiện rừ rệt đời sống vật chất, văn hoỏ và tinh thần của nhõn dõn”.

Trường Trung cấp nghề là một bộ phận quan trọng hệ thống giỏo dục quốc dõn cú nhiệm vụ đào tạo nguồn nhõn lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Trong những năm qua, trường trung cấp nghề đó phỏt triển mạnh mẽ cả về quy mụ và chất lượng, đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhõn lực của thị trường lao động, những thay đổi nhanh chúng của kỹ thuật cụng nghệ và nhu cầu đa dạng của người lao động học nghề, lập nghiệp.

Cho đến nay, Trường Trung cấp nghề đó hỡnh thành mạng lưới đa dạng, rộng khắp đất nước với 242 trường trung cấp nghề, 632 trung tõm dạy nghề và 1.123 cơ sở giỏo dục, lớp dạy nghề tại doanh nghiệp, tại cỏc làng nghề. Mạng lưới cơ sở dạy nghề trong đú cú trường trung cấp nghề cú quy mụ đào tạo ngày càng tăng. Cụng tỏc xó hội hoỏ được đẩy mạnh, cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập chiếm 38% và tỷ lệ học sinh ngoài cụng lập chiếm 35,6%, nguồn lực huy động ngoài ngõn sỏch Nhà nước chiếm khoảng 37%. Nhiều mụ hỡnh trường trung cấp nghề đa dạng và sỏng tạo như trường trung cấp nghề tại doanh nghiệp, trường trung cấp nghề cho cỏc khu cụng nghiệp, cỏc ngành sản xuất. Đối tượng học sinh trong cỏc trường trung cấp nghề đa dạng như: nụng dõn, cụng nhõn, bộ đội xuất ngũ, học sinh tốt nghiệp PTCS hay tốt nghiệp PTTH,… đó gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo, tạo việc làm cho người lao động. Chất lượng học sinh tốt nghiệp trường trung cấp nghề đó từng bước đỏp ứng yờu cầu của thị trường sức lao động do cỏc điều kiện bảo đảm chất lượng được cải thiện đỏng kể (tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tỡm việc làm khoảng 60-70%, tỷ lệ này ở một số trường trung cấp nghề thuộc doanh nghiệp đạt 90%). Luật giỏo dục, Luật dạy nghề và cỏc văn bản dưới luật được ban hành tạo hành lang phỏp lý cho trường trung cấp nghề phỏt triển ổn định, đi vào nề nếp. Đồng thời, Luật quy định những chớnh sỏch quan trọng về đầu tư, về trỏch nhiệm của doanh nghiệp với trường trung cấp nghề, về xó hội hoỏ, về hỗ trợ phỏt triển trường trung cấp nghề phỏt triển tại cỏc vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc

53

biệt khú khăn, hỗ trợ học sinh học nghề là người nghốo, người dõn tộc, phụ nữ, người tàn tật khuyết tật và cỏc đối tượng chớnh sỏch khỏc. Luật cũn quy định về việc đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng.

Mặc dự Trường Trung cấp nghề cú bước phỏt triển mới và đạt được nhiều kết quả quan trọng nhưng vẫn cũn một số tồn tại, chưa đỏp ứng đựơc nhu cầu nhõn lực kỹ thuật trực tiếp trong hoạt động kinh tế về cả số lượng và chất lượng, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vựng miền của thị trường lao động trong và ngoài nước trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận thức của xó hội và người lao động trong xó hội về vai trũ, vị trớ của dạy nghề cũn hạn chế, học sinh tốt nghiệp PTTH chỉ học trường trung cấp nghề khi đó thi trượt cỏc trường đại học, cao đẳng. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phương tiện dạy nghề cũn nghốo nàn, lạc hậu,…

Trường Trung cấp nghề cú một vị trớ quan trọng trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực của đất nước. Đổi mới và phỏt triển Trường trung cấp nghề phải tiếp cận với những xu hướng đổi mới trong nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế, đồng thời phải dựa trờn cơ sở ổn định lõu dài, kế thừa, phỏt huy những kết quả và kinh nghiệm đạt được trong thời gian qua. Đú là những tiền đề quan trọng để cỏc trường trung cấp nghề phỏt triển bền vững trong thời gian tới.

2.2. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Trƣờng Trung cấp nghề kỹ thuật xi măng

Trường Trung cấp nghề kỹ thuật xi măng, tiền thõn là trường cụng nhõn kỹ thuật xi măng, trực thuộc Tổng cụng ty cụng nghiệp xi măng Việt Nam được thành lập theo quyết định số 05/1999/QĐ-BXD, ngày 18/01/1999 của Bộ trưởng Bộ Xõy dựng. Đến cuối năm 2006, Bộ Xõy dựng đó cú quyết định số 1719/QĐ-BXD, ngày 12/12/2006 về việc nõng cấp Trường lờn thành Trường Trung cấp nghề kỹ thuật xi măng. Trường cú trụ sở tại Số 3 - Đường Hà Nội - Quận Hồng Bàng - Thành phố Hải Phũng.

54

Để từng bước thực hiện chiến lược phỏt triển của VICEM đến năm 2010 định hướng đến năm 2050, Viện Cụng nghệ xi măng được thành lập trờn căn cứ ý kiến của Phú thủ tướng Chớnh phủ Nguyễn Thiện Nhõn (thời gian đú) về việc đồng ý chủ trương thành lập Viện cụng nghệ xi măng và giao cho Hội đồng thành viờn VICEM ra quyết định thành lập. Trờn cơ sở đề ỏn thành lập Viện đó trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ, ngày 15/6/2011 Hội đồng thành viờn Tổng cụng ty xi măng Việt Nam (VICEM) ra quyết định số 01008/QĐ-

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý trường trung cấp nghề kỹ thuật xi măng (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)