I Nghề phi nông nghiệp 34.934 21.360 15.746 269 949 1.807 3.688 184 390 20
33 Kỹ thuật chăn nuôi gia cầm 850 493 484 42 248 18
34 Trồng cây ăn quả 120 53 54 28 58
Tổng cộng I+II 53.222 31.588 21.669 783 1.267 3.187 4.608 198 649 31.411
Với những số liệu như trên, ta thấy rõ được công tác tuyển sinh của TP Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả đáng mừng, các đối tượng thuộc diện được
tham gia chương trình đều có số lượng không nhỏ. Tuy nhiên, số lượng nghề người lao động tham gia còn ít, mới chỉ chiếm 46/170 nghề được khảo sát thị trường có nhu cầu.
Với những biện pháp cũng như kết quả như trên, chúng ta có thể thấy đây là một chủ trương, chính sách nhận được sự quan tâm rất lớn của thành phố. Các đơn vị chủ quản cũng như các bên liên quan rất tích cực tham gia tuyên truyền để chính sách này được phổ biến rộng rãi tới mọi đối tượng. Nhưng ngược lại với công tác tuyên truyền, thì công tác tư vấn học nghề khi tuyển sinh lại đang còn nhiều hạn chế. Đội ngũ của các cơ sở dạy nghề hiện nay chỉ tập trung tuyển sinh cho đủ số lượng học viên theo tiêu chuẩn mở lớp, chứ chưa chú trọng đến tư vấn ngành nghề cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của học viên cũng như nhu cầu của thị trường lao động. Đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng học viên học xong nhưng không sử dụng được nghề mình đã học.
2.3.4.2 Tổ chức giảng dạy + Giảng viên
Trong quá trình thực hiện đề án từ năm 2010 đến năm 2012, thành phố Hà Nội đội ngũ giáo viên, người dạy nghề cũng có những bước phát triển đáng kể. Điều này được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.3DANH MỤC CỞ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO
(nguồn Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Đề án 1956 Sở LĐTBXH TP Hà Nội)
TT
Tên cơ sở tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn
Số GV tham gia dạy nghề cho LĐNT Số người dạy nghề tham gia DN cho LĐNT Số nghề được phép đào tạo cho LĐNT Quy mô đào tạo/năm Giáo viên cơ hữu Giáo viên thỉnh giảng I Cơ sở dạy nghề (1) 399 323 60 170 18.895
1 Trường CĐN Văn Lang 17 24 8 11 500
2 Trường CĐN Thăng Long 23 31 4 8 70
3 Trường CĐN Trần Hưng Đạo 8 3 6 1155