Củng cố dặn dò (3’):

Một phần của tài liệu Giáo án Tập đọc lớp 4 - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 66 - 68)

Cậu bé trong bài có nét tính cách gì đáng yêu? - Nhận xét tiết học.

- Về học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.

- Mang về cho mẹ “ngọn gió của chăm miền”

*Ngựa con dong chơi khắp nơi cùng ngọn gió.

- Màu sắc trắng loá của hoa mở, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.

*Tả cảnh đẹp của đồng hoa mà “Ngựa con” vui chơi.

- Đừng buồn, dù đi xa cách núi, cách rừng, cách sông, cách biển, con cũng nhớ đường về với mẹ. - Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ.

- Vẽ như sách giáo khoa…..

- Vẽ cậu bé đang phi ngựa trên cánh đồng đầy hoa.

- Học sinh tiếp nối đọc. - Luyện đọc theo cặp.

- Học sinh thi đọc.

- Đọc nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài.

- Đọc thuộc lòng tiếp nối.

HS lắng nghe ____________________________ TUẦN 16 TẬP ĐỌC Tiết 31: KÉO CO I) MỤC TIÊU

- KN: - Đọc đúng: Đấu sức, hội làng, nam và nữ, khuyến khích, trai tráng… - Toàn bài đọc với giọng thoải mái, sôi nổi, hào hứng.

- Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: thượng võ, nam, nữ, đấu tài, đấu sức, rất là vui, ganh đua, hò hét, hò reo, khuyến khích, chuyển bại thành thắng, nổi tiếng, không ngớt lời.

- KT: Hiểu “Kéo co” là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương rất khác nhau.

II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh trang 154 trong sách giáo khoa. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5):

- Gọi 3 học sinh học thuộc lòng bài thơ “Tuổi Ngựa” hỏi về nội dung bài.

(?) Nội dung chính của bài là gì ?

B. Dạy học bài mới: (30’)1. Giới thiệu bài (1’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Treo tranh.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: (12’)

- Gọi 1 học sinh đọc. - Bài chia làm mấy đoạn?

- Gọi 3 học sinh tiếp nối đoạn (3 lượt) *Lần 1: kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.

*Lần 2: kết hợp 1 học sinh đọc từ khó. - Giáo viên đọc mẫu: chú ý giọng đọc.

b. Tìm hiểu bài (10’)

*Đoạn 1

(?) Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì ?

(?) Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?

(?) Ý đoạn 1 nói gì ? *Đoạn 2

(?) Em hãy giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?

(?) Ý chính của đoạn 2 là gì ? *Đoạn 3

- Học sinh thực hiện.

- Đọc bài.

* Đoạn 1: ….. bên ấy thắng. * Đoạn 2: …...người xem hội. * Đoạn 3:……thắng cuộc.

+ Giới thiệu cách chơi kéo co.

+ Phải có hai đội, thường thì số người của 2 đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoặc tay vào nhau, cũng có thể năm chung một sợi dây thừng dài, kéo co phải đủ 3 keo mỗi đội kéo mạnh đội mình về phía…..

*Cách thức chơi kéo co.

+ Rất đặc biệt so với cách thức thi thông thường, ở đây cuộc thi kéo co giữa bên nam và bên nữ….

*Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.

- Yêu cầu đọc. Trao đổi, trả lời câu hỏi. (?) Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?

(?) Theo em vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ?

(?) Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác ?

(?) Ý chính của đoạn 3 là gì ?

c. Đọc diễn cảm (9’)

- Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp.

- Treo bảng ghi đoạn văn cần luyện đọc: “Hội làng Hữu Trấp…..người xem hội”. - Tổ chức thi đọc đoạn văn.

(?) Nội dung chính của bài là gì ?

* Qua bài tập đọc này chúng ta thấy mọi trẻ em có quyền vui chơi và tiếp nhận thông tin : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương rất khác nhau.

C. Củng cố dặn dò (2’):

(?) Trò chơi kéo co có gì vui ? - Nhận xét tiết học.

- Về học bài, kể lại cách chơi kéo co cho người thân nghe.

+ Là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng….. thành thắng.

+ Vì rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem.

+ Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, đánh trống, chọi gà,….

*Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.

- Luyện đọc theo cặp.

- Học sinh thi đọc đoạn văn.

*Giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta.

- Gọi HS nhắc lại ND.

-Thú vị, hào hứng - HS lắng nghe.

_______________________________________

Tập đọc

Tiết 32: TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG ”

I) MỤC TIÊU

- KN: Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- KT : - Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - TĐ : yêu thích môn học

Một phần của tài liệu Giáo án Tập đọc lớp 4 - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w