Bảng 3.1: Trích bảng cân đối kế tốn của cơng ty Chỉ tiêu

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư và phát triển chè nghệ an (Trang 63 - 71)

- Các xí nghiệp chế biến dịch vụ: là các đơn vị trực thuộc cơng ty đóng trên

Bảng 3.1: Trích bảng cân đối kế tốn của cơng ty Chỉ tiêu

Chỉ tiêu 31/12/10 31/12/09 So sánh Số tiền (Tr.đ) Số tiền(Tr.đ) Chênh lệch Tỷ lệ % Tài sản A.Tài sản ngắn hạn 28.116 44.153 -16.037 -36,32 B.Tài sản dài hạn 50.733 52.910 -2.177 -4,11 Tổng cộng tài sản 78.850 97.063 -18.213 -18,76 Nguồn vốn A.Nợ phải trả 57.463 76.118 -18.655 -24,51 B.Vốn chủ sở hữu 21.387 20.945 442 2,11 Tổng cộng nguồn vốn 78.850 97.063 -18.213 -18,76 (Nguồn: phòng kế tốn tài chính) Nguồn vốn là một yếu tố cơ bản làm tiền đề cho các doanh nghiệp tiến hành hoạt động SXKD. Công ty TNHH một thành viên đầu tư và phát triển chè Nghệ An là một doanh nghiệp nhà nước được cấp vốn từ ngân sách nhà nước để tiến hành SXKD, do đó một trong những nhiệm vụ quan trọng của cơng ty là sử dụng vốn có hiệu quả, bảo đảm phát triển vốn. Số liệu qua 2 năm tổng nguồn vốn của công ty giảm 18.76 do công ty thanh lý một số tài sản cố định, giảm vốn vay.

Nguồn vốn của cơng ty được hình thành từ hai nguồn là vốn chủ sở hữu nhà nước và vốn vay. Hàng năm công ty đều được cấp vốn từ ngân sách nhà nước nhưng lượng vốn này quá nhỏ so với quy mô kinh doanh mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu được tăng dần qua các năm. Do vậy công ty phải huy động vốn từ nguồn khác như vay ngân hàng. Đây là một hạn chế làm giảm hiệu quả kinh doanh do chi phí lãi vay lớn. Tuy nhiên lượng

vốn vay đang nằm trong diện được kiểm sốt và có lợi cho doanh nghiệp, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp

Theo bảng phân tích các chỉ tiêu phản ánh các chỉ tiêu thanh toán (bảng 3.9) ta thấy

+ Hệ số khả năng thanh tốn tổng qt của cơng ty cả 2 năm được tính theo cơng thức (2.4) đều cho kết quả lớn hơn 1 và hệ số này vào cuối năm tăng hơn so với đầu năm 0,097 tương ứng với tỷ lệ tăng 7,61%. Hệ số này tăng lên là do trong năm 2010 các khoản vay nợ của công ty giảm đáng kể trong khi nguồn vốn chủ sỡ hữu tăng như đã phẩn tích ở trên.

+ Hệ số thanh tốn nhanh tính theo cơng thức (2.5) tăng 0,183 lần tương ứng với tỷ lệ 54,34% và hệ số khả năng thanh tốn tức thì tăng 0,063 lần tương ứng với tỷ lệ 545,63%. Cuối năm 2010 theo số liệu của Bảng cân đối tiền và các khoản tương đương tiền đã tăng lên tới 353,6% tương ứng với số tiền là 1.996trđ, trong khi vay và nợ ngắn hạn giảm 29,74%. Sự cộng hưởng của hai nguyên nhân này đã làm tăng hệ số thanh tốn nhanh và hệ số thanh tốn tức thì cuối năm so với đầu năm chênh lệch nhiều như vậy.

Về kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu những năm gần đây. Ta có bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty qua 2 năm (2009-2010), nhìn vào bảng ta thấy tài sản bình quân: nhìn chung đã được mở rộng do công ty đã đưa vào dây chuyền chế biến chè đen CTC và máy thu hoạch chè cùng với các chi phí khác cho việc mở rộng diện tích trồng chè.

Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2009 Năm 2010

1.Doanh thu thuần Tr.đ 89.228 139.738

2.Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 1.358 3.749

3.Thuế và các khoản nộp NS Tr.đ 5.623 6.711

4.Tài sản Tr.đ 88.374 87.957

5.Số lao động Người 1302 1227

6.Thu nhập bình quân/1tháng Tr.đ/người 1,90 2.20

7. Tỷ suất sinh lời của vốn (ROI) % 7,21 7,39

8. Tỷ suất sinh lời của vốn CSH (ROE) % 7,22 17,71 (Nguồn: Phịng kế tốn tài chính) * Về lực lượng lao động: lực lượng lao động của công ty đang thay đổi theo hướng nâng cao chất lượng lao động, lao động có trình độ đại học, cao đẳng ngày càng tăng, thợ bậc 4 đến bậc 7 chiếm hơn một nửa số công nhân làm việc trực tiếp. Song do việc mở rộng diện tích trồng chè địi hỏi tăng số lượng lao động làm việc trực tiếp tại các vườn chè nên thu nhập bình quân lao động chưa cao. Tuy nhiên mức thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên công ty vẫn cao hơn của ngành. * Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế năm 2010 tăng lên nhiều so với 2 năm trước. Đạt được con số chủ yếu là do tăng năng suất chè làm tăng sản lượng tiêu thụ. Bên cạnh đó cũng có sự góp phần của biến động tỷ giá làm doanh thu của cơng ty tính bằng đồng Việt Nam tăng lên. Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng lên hơn gấp đôi các năm trước, điều này chứng tỏ công ty đang làm ăn rất tốt với những chiến lược kinh doanh của mình. Tuy nhiên, ta cần phân tích sâu hơn để thấy được những thuận lợi cũng như những khó khăn tiềm ẩn.

* Các khoản nộp ngân sách đều tăng trong năm 2010. Sự tăng lên của các khoản phải nộp ngân sách chủ yếu là do thuế thu nhập doanh nghiệp mà công ty

phải nộp do năm 2008 công ty phải bù lỗ cho năm 2007 nên trong năm 2008 công ty không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.

* Qua bảng số liệu ta có thể thấy trong năm 2010 cứ 1 đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 0,0739 đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế. So với năm 2009 thì tỷ lệ này có xu hướng tăng (tỷ lệ tăng là 2,5%). Nguyên nhân là do lợi nhuận trước lãi vay và thuế của công ty tăng 1,97% trong khi tổng vốn kinh doanh sử dùng bình quân trong kỳ gủam 0,47%.

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên vốn kinh doanh (ROI) của công ty qua 2 năm 2009 và 2010 đều đạt ở mức cao so với các công ty cùng ngành, cho thấy tình hình hoạt động sản xuất của cơng ty là tốt. Các chính sách hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là hợp lý, ROI đạt cao và đang có xu hướng tăng. Cơng ty cần phát huy để tỷ suất của công ty sẽ tạo ra nhiều lợi nhuận hơn nữa.

* Trong năm 2009: Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu là 7,22% đo lường mức lợi nhuận thu được trên mỗi đồng vốn chủ sở hữu trong năm là 0,0722 đồng lợi nhuận sau thuế. Trong năm 2010: Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu là 17,71% thể hiện mức lợi nhuận thu được trên mỗi đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra là 0,01771 đồng lợi nhuận sau thuế. Cho thấy trong năm 2010 tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu đã tăng so với năm 2009 là 10,5% tương ứng với tỷ lệ tăng là 145,49%.

Đó là một vài nét khái qt về tình hình của cơng ty trong những năm vừa qua. Để biết rõ hơn tình tình hoạt động của cơng ty cần phải tiến hành phân tích đánh giá cụ thể hơn nữa tình hình tài chính của cơng ty thì mới có thể đưa ra những nhận xét xác đáng.

3.3.2. Phân tích cấu trúc tài chính

Trong q trình phân tích cấu trúc tài chính của cơng ty, để thuận tiện cho q trình phân tích em đi xem xét cả cấu trúc tài sản, cơ cấu nguồn vốn đồng thời xem xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn bởi vì cơ cấu tài sản cho biết được tình hình sử dụng tài sản, cơ cấu nguồn vốn cho biết được tình hình huy động vốn, cịn mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn phản ánh chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp.

* Cơ cấu tài sản: cơ cấu tài sản cho biết mối tương quan giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, giữa tài sản cố định và hàng tồn kho. Qua đó, có thể đánh giá được tình hình phân bổ vốn cũng như chính sách đầu tư của doanh nghiệp đã hợp lý và hiệu quả hay chưa, đã phù hợp hay chưa. Để đánh giá cơ cấu tài sản chúng ta đi vào xem xét bảng số liệu sau:

Bảng 3.3: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của cơng ty (ĐVT: Triệu đồng)

Tài sản 31/12/2010 31/12/2009 So sánh 31/12/2010/ 31/12/2009 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền trọngTỷ (%) Chênh lệch Tỷ lệ % Chênh lệch tỷ trọng (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6)=(4)- (2) (7)=(6)/ (4) (3)-(5) A-Tài sản ngắn hạn 28.116 35,66 44.153 45,49 -16.037 -36,32 -21,61 I.Tiền và các khoản

tương đương tiền 2.522 8,97 556 1,26 1.966 353,60 612,32 II.Các khoản phải thu

ngắn hạn 12.632 44,93 13.463 30,49 -831 -6,17 47,35 III.Hàng tồn kho 10.447 37,16 27.858 63,09 -17.411 -62,50 -41,11 IV.Tài sản ngắn hạn khác 2.515 8,95 2.276 5,15 239 10,50 73,53 B.Tài sản dài hạn 50.733 64,34 52.910 54,51 -2.177 -4,11 18,03 I.Tài sản cố định 40.404 79,64 41.590 78,61 -1.186 -2,85 1,32 1.Tài sản cố định hữu hình 39.370 97,44 40.993 98,56 -1.623 -3,96 -1,14 - Nguyên giá 81.780 207,72 81.146 197,95 634 0,78 4,94

- Giá trị hao mòn lũy kế -42.410 -107,72 -40.153 -97,95 -2.257 5,62 9,98

2.Chi phí XDCB dở

dang 1.033 2,56 598 1,44 435 72,74 77,81

II.Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn 10.027 19,76 11.251 21,26 -1.224 -10,88 -7,05 III.Tài sản dài hạn khác 303 0,60 69 0,13 234 339,13 357,97

Tổng tài sản 78.849 97.063 -18.214 -18,77

Nhìn vào bảng cơ cấu ta thấy tài sản dài hạn của công ty lớn hơn tài sản ngắn hạn. Cơng ty có tổng tài sản vào cuối năm 2010 là 78.849 trđ trong đó tài sản ngắn hạn chiếm 35,66% và tài sản dài hạn chiếm 64,34%. Cơ cấu này là phù hợp với đặc

điểm của công ty là công ty sản xuất nên tài sản dài hạn thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản.

Năm 2010, tài sản ngắn hạn giảm 16.037 trđ tương ứng với tỷ lệ 36,32% so với năm 2009.

* Xem xét các nguyên nhân chủ yếu tác động đến tài sản ngắn hạn:

+ Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 1.966trđ tương ứng với tỷ lệ tăng là 353,6% , so với đầu năm tỷ trọng của khoản mục này trong tổng tài sản cũng tăng 612,32% từ 1,26% lên 8,97%. Do trong năm 2010 lãi suất huy động vốn của các ngân hàng cao, trong khi hiệu quả đầu tư đồng vốn ở bên ngồi thì tiềm ẩn nhiều rủi ro do nền kinh tế chưa phục hồi hoàn toàn. Nên việc giữ lại lượng tiền lớn cũng là một biện pháp bảo đảm an tồn cho vốn và duy trì lượng vốn cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Nhưng nếu bối cảnh nền kinh tế đang có những dấu hiệu tốt của các hoạt động đầu tư sinh lời thì cơng ty nên xem xét lại lượng tiền mặt nắm giữ.

+ Các khoản phải thu ngắn hạn cũng giảm 831 trđ tương ứng với tỷ lệ giảm 6,17% kéo theo giảm tỷ trọng trong tổng tài sản ngắn hạn 47,35%. Các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm 2010 cũng như đầu năm đều chiếm một tỷ trọng cao trong tổng tài sản ngắn hạn. Như đã phân tích ở phần khả năng thanh tốn, khoản vốn cơng ty bị chiếm dụng nhỏ hơn nhiều so với khoản vốn đi chiếm dụng của công ty, nhưng với một tỷ trọng lớn như vậy thì cơng ty nên quản lý chặt chẽ các khoản phải thu để hạn chế tối đa những khoản nợ xấu gây ra tình trạng mất vốn cho cơng ty.

+ Hàng tồn kho giảm 17.411trđ tương ứng với tỷ lệ 62,5% đồng thời tỷ trọng của hàng tồn kho trong tổng tài sản ngắn hạn giảm 41,11%. Đây là mức giảm hàng tồn kho lớn nhất trong các năm vừa qua. Một lượng hàng tồn kho lớn đã được sử dụng và tiêu thụ, khiến cho cuối năm 2010 hàng tồn kho giảm hơn một nửa dẫn đến cơng ty đã giải phóng được một lượng vốn đáng kể đầu tư vào hàng tồn kho. Tuy nhiên cơng ty cần có kế hoạch dự trữ hàng tồn kho để không làm ảnh hưởng đên sản xuất cũng như cung cấp cho các hợp đồng cũ và mới.

Cũng như tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn cũng giảm 2.17 7trđ tương ứng với tỷ lệ giảm không nhiều là 4,11%. Sự giảm đi của tài sản dài hạn chủ yếu là do khấu

hao lũy kế vào cuối năm tăng, bên cạnh đó chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng gần gấp đôi nhưng tỷ trọng của khoản mục này khơng lớn trong tổng tài sản dài hạn. Ngồi ra các khoản mục khác trong tài sản dài hạn cũng giảm nhưng không đáng kể.

+ Trong cơ cấu tài sản dài hạn thì tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn 79,64% cuối năm 2010 và 78,61% đầu năm 2010 và cũng tương ứng với một mức tuyệt đối lớn. Sự đầu tư này của cơng ty cho thấy có chú trọng vào máy móc thiết bị, cơ sở vật chất nhà xưởng để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, đồng thời cơ cấu này cũng phù hợp với đặc điểm của một cơng ty sản xuất như cơng ty. Tuy nhiên nhìn vào giá trị khấu hao lũy kế cho thấy các TSCĐ này cũng đã khấu hao được hơn một nửa giá trị. Do đó trước tình hình cạnh tranh gay gắt của thị trường cơng ty nên có kế hoạch sớm để thay thế những máy móc, thiết bị đã cũ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

+ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn của cơng ty cũng giảm 10,88% tương ứng với số tiền là 1.224trđ làm tỷ trọng giảm 7,05% trong tổng tài sản dài hạn so với đầu năm. Việc giảm nguồn tiền đầu tư tài chính này cho thấy cơng ty đang muốn hạn chế rủi ro từ các hoạt động tài chính dài hạn, tập trung vốn cho những chiến lược kinh doanh khác trong tương lai của công ty.

Như vậy, cuối năm 2010 biến động giảm của tài sản trong công ty chủ yếu là

do biến động của tài sản ngắn hạn và sự biến động này đã thay đổi mạnh cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty đồng thời cũng làm thay đổi cơ cấu của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản. Trong thời gian tới, công ty cần xem xét lại về tỷ trọng của tài sản ngắn hạn và hàng tồn kho cũng như lượng tiền mặt. Việc hàng tồn kho bị giảm nhiều cũng không tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp. Tuy trước mắt, với cơ cấu tài sản như vậy công ty vẫn đang hoạt động tốt nhưng cần có những phán đốn và dự kiến về tương lai cụ thể.

* Cơ cấu nguồn vốn: thông qua các chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn chúng ta có

thể đánh giá được mức độ độc lập về mặt tài chính, mức độ sử dụng địn bẩy tài chính cũng như mức độ an tồn về mặt tài chính của cơng ty vì thế các chỉ tiêu phản ánh nợ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Bảng 3.4: Bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2009 và 2010 Chỉ tiêu Đvị tính Năm 2010 Năm 2009 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ % (1) (2) (3) (4) (5)=(3)-(4) (6)=(5)/(4) 1.Nợ phải trả Tr.đ 57463 76118 (18655) (24,51) 2.Nguồn vốn chủ sở hữu Tr.đ 21387 20944 443 2,12 3.Tổng nguồn vốn Tr.đ 78850 97063 (18213) (18,76) 4.Hệ số nợ [4=(1:3)x100%] % 72,88 78,42 (5,54) (7,07) 5.Hệ số vốn chủ sở hữu [5=(2:3)x100%] % 27,12 21,58 5,55 25,70 6.Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu (6=1:2) Lần 2,69 3,63 (0,95) (26,97)

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư và phát triển chè nghệ an (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w