- Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu.
3.3.6. Phân tích rủi ro tài chính và một số quan hệ tài chính khác
Trong hoạt động kinh doanh vấn đề rủi ro đều có khả năng xẩy ra đối với mọi doanh nghiệp. Thực chất phân tích rủi ro tài chính là đi xem xét và phân tích thơng qua chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn, chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh, chỉ tiêu phản ánh công nợ phải thu, phải trả và thơng qua địng bảy tài chính…để đánh giá mức độ rủi ro của doanh nghiệp.
Việc phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán, chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh, chỉ tiêu phản ánh công nợ phải thu, phải trả đã được trình bày kỹ trong phần 3.2. ở trên. Ở phần này, một lần nữu em xin được phân tích và nhấn mạnh về chỉ tiêu địn bẩy tài chính.
Chỉ tiêu địn bẩy tài chính là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá rủi ro tài chính của doanh nghiệp, được tính theo cơng thức sau (5, trang 264):
Tổng tài sản
Địn bẩy tài chính = (3.6) Vốn chủ sở hữu
Địn bẩy tài chính càng lớn thì càng có sức mạnh làm cho suất sinh lời của vốn CSH tăng cao khi hoạt động hiệu quả. Ngược lại, chính địn bẩy tài chính lớn sẽ làm giảm mạnh suất sinh lời của vốn CSH khi khối lượng hoạt động giảm. Chỉ tiêu địn bẩy tài chính năm 2009 là 5,54 lần, giảm 0,07 lần so với năm 2008. Sang năm 2010 giảm còn 4,64 lần. Điều này do nguồn vốn vay chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng cộng nguồn vốn của cơng ty. Tuy nhiên tỷ lệ này vẫn cịn chấp nhận được khi hoạt động kinh doanh của cơng ty vẫn cịn đạt hiệu quả.
Bảng 3.17 : Bảng phân tích rủi ro tài chính
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%) 09/08 10/09
1. Vốn chủ sở hữu đầu năm Trđ 13.414 14.856 17.037 10,75 14,68 2. Vốn chủ sở hữu cuối năm Trđ 14.856 17.037 18.878 14,68 10,81 3. Tổng tài sản đầu năm Trđ 78.925 79.684 97.063 0,96 21,81 4. Tổng tài sản cuối năm Trđ 79.684 97.063 69.481 21,81 -28,42 5.Vốn chủ sở hữu bình quân
(5= (1+2)/2) Trđ 14.135 15.947 17.958 12,82 12,61
6. Tổng tài sản bình qn
7. Địn bẩy tài chính (7= 6/5) Lần 5,61 5,54 4,64 -1,22 -16,32 (Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2008, 2009 và 2010)
* Trong q trình hoạt động và phát triển, cơng ty cịn có các mối quan khác phát sinh dưới hình thức giá trị như quan hệ kinh tế phát sinh với nhà cung cấp hàng hố vật tư, với các tổ chức tín dụng, cơ quan nhà nước, người lao động…
Về mức độ phát sinh quan hệ tài chính với các nhà cung cấp, các tổ chức tính dụng đã được trình bảy và phân tích ở phần phân tích cấu trức tài sản. Phần này tập trung nhấn mạnh và phân tích hai mối quan hệ phát sinh tài chinh là quan hệ kinh tế phát sinh với nhà nước và người lao động. Qua bảng phân tích ở bảng 3.2: Kết quả hoạt động trong 3 năm ta thấy rằng: trong 3 năm liên tiếp 2008, năm 2009, năm 2010 số thuế và các khoản nộp ngân sách để tăng, công ty luôn thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đúng, đủ và kịp thời. Cụ thể năm 2008, số thuế công ty đã nộp là 4.553 tỷ đồng, sang năm 2009 số thuế công ty nộp đã là 5.623 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là đáng kể với 23,50 %. Đến năm 2010, tiền thuế và các khoản phải nộp ngân sách đã là 6.711 tỷ đồng. So sánh với năm 2009 ta có tỷ lệ tăng là 19,35 %. Như vậy qua 3 năm liên tục, việc thực hiện nghĩa vụ của công ty đối với nhà nước đều tăng và tỷ lệ tăng tương đối cao, đây cũng là một chỉ tiêu để thấy được việc hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng tốt lên, thị trưởng tiêu thụ được mở rộng, doanh thu tiêu thụ ngày một tăng.
Số lượng lao động của công ty năm 2008 là 1081 người, năm 2009 tăng lên là 1302 người, sang năm 2010 số lao động là 1227 người. So sánh số lao động trong năm 2008 và 2009 ta thấy số lượng lao động năm 2009 đã tăng so với năm 2008 là 221 người, tỷ lệ 20,00 %, nguyên nhân này là do cơng ty đang có chính sách tuyển dụng lao động trẻ, những người có sức khoẻ và trình độ phục vụ cho nhu cầu công việc hiện tại của công ty và chuẩn bị nhân lực cho một số dây chuyền sắp đi vào hoạt động. Chuyển sang so sánh năm 2009 với năm 2010 ta thấy số lao động của công ty đã bị giảm trong năm 2010, số lươợng lao động giảm là: 75 người, tỷ lệ 5,80 %, nguyên nhân của việc giảm này là do một số dây chuyển mới đi vào hoạt động đã ổn định, giảm số lượng lao động trực tiếp và giải quyết chế độ hưa cho một số lượng cán bộ đến tuổi và sắp đến tuổi về hưu.
Xét về tổng thể, cơng ty có số lượng lao động tương đối lớn qua các năm, tuy nhiên thu nhập hàng năm của người lao động luôn được tăng lên. Năm 2008 thu nhập của người lao động đang ở mức 1,44 triệu đồng một tháng thì sang năm 2009 thu nhập của người lao động là 1,90 triệu đồng một tháng, tỷ lệ tăng gần 32 % đây là một tỷ lệ có thể nói là cao và với mức tăng này thì đời sống của người lao động đã được đảm bảo mặc dung so với mặt bằng chung của xã hội, mức thu nhập này là còn thấp. Sang năm 2010, thu nhập bình quân của người lao động cũng được tăng lên và đảm bảo ở mức 2,20 triệu đồng/người/tháng. Với mức thu nhập này đời sống của người lao động được đảm bảo hơn, đáp ứng được mặt bằng thu nhập trong tồn tỉnh. Có được kết qủa này là nhờ sự gắn bó đồn kết và cùng chung tay gắng sức của tồn thể ban lãnh đạo cơng ty, xí nghiệp và người lao động trong tình hình kinh tế cịn gặp thiều kho khăn như hiện này, tất cả vì mục tiêu phát triển và thịnh vượng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương thực trạng phân tích tình hình tài chính tại cơng ty TNHH một thành viên đầu tư và phát triển chè Nghệ An là một chương vơ cùng quan trọng trong kết cấu gồm có 4 chương của luận văn. Trước khi đi vào phân tích, em đa nêu lên khái qt lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty để người xem biết được lịch sử, văn hoá và đặc điểm hoạt động kinh doanh của cơng ty. Bài viết phân tích cũng cho thấy cách thức bố trí, trình bày và vận dụng lý thuyết phân tích tài chính doanh nghiệp vào phân tích tình hình thực tế tại cơng ty TNHH một thành viên đầu tư phát triển chè Nghệ An. Q trình phân tích được đi từ các chỉ tiêu phân tích tài chính tổng quát đến chi tiết từng chỉ tiêu trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Số liêu phân tích phải ánh tính trung thực, chính xác và minh bạch…là cơ sở để người xem có thể đánh giá một cách tương đối chính xác về bức tranh tài chính của cơng ty trong những năm gần đây và là nguồn thơng tin bổ ích cho tất cả mọi người
đang và sẽ có mong muốn tìm hiểu, hợp tác, thiết lập mối quan hệ với công ty trong thời gian tới.
CHƯƠNG 4