Giai đoạn từ năm 1960 đến trƣớc khi ban hành Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 27 - 30)

tụng hỡnh sự năm 1988

Đõy là thời kỳ ghi nhận sự phỏt triển mạnh của hoạt động lập phỏp và hành phỏp, với sự ra đời của nhiều đạo luật và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về tố tụng hỡnh sự, cũng như tạo ra nhiều sự thay đổi của mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự Việt Nam theo yờu cầu của tỡnh hỡnh và nhiệm vụ mới, trong đú quan trọng nhất là cỏc văn bản như: Hiến phỏp năm 1959, Luật Tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn, Luật Tổ chức VKSND năm 1960, Hiến phỏp năm 1980, Luật Tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn và Luật Tổ chức VKSND năm 1981. Hiến phỏp năm 1959 ra đời đó xỏc định lại vị trớ của Tũa ỏn nhõn dõn và VKSND trong bộ mỏy nhà nước. Hai cơ quan này từ đõy khụng cũn trực thuộc Hội đồng Chớnh phủ mà trở thành hệ thống cơ quan nhà nước độc lập, thực hiện quyền lực của nhà nước trong lĩnh vực tư phỏp, chịu trỏch nhiệm trực tiếp và bỏo cỏo cụng tỏc trước Quốc hội (Điều 104, 108 Hiến phỏp năm 1959).

Chức năng, nhiệm vụ cũng như mục đớch hoạt động của VKS trong thời kỳ này được quy định rừ ràng cụ thể trong Luật Tổ chức VKSND năm 1960; Luật Tổ chức VKSND năm 1981. Trong những năm đầu của thời kỳ này do đặc điểm tỡnh hỡnh Nhà nước chưa thống nhất, chức năng, nhiệm vụ cũng như mục đớch hoạt động của VKS cú một số đặc điểm khỏc với thời kỳ sau. VKSND kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của cơ quan thuộc Hội đồng Chớnh phủ, cơ quan nhà nước địa phương, cỏc nhõn viờn cơ quan nhà nước và cụng dõn. VKSND kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật làm cho phỏp luật được chấp hành một cỏch nghiờm chỉnh và thống nhất, phỏp chế dõn chủ nhõn dõn được giữ vững. Mục đớch của việc kiểm sỏt là bảo vệ chế độ dõn chủ nhõn dõn, trật tự xó hội, tài sản cụng cộng và những quyền lợi hợp phỏp của cụng dõn, gúp phần bảo đảm cho cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc và sự nghiệp đấu tranh nhằm thực hiện thống nhất nước nhà được tiến hành thắng lợi. Luật Tổ chức VKSND năm 1960 chỉ quy định cho VKS một chức năng duy nhất là kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật, việc truy tố trước Tũa ỏn nhõn dõn những kẻ phạm phỏp hỡnh sự chỉ là cỏch thực hiện chức năng kiểm sỏt tuõn theo phỏp luật. Điều đú cho thấy, ở thời điểm này, trờn phương diện lập phỏp chưa cú sự phõn biệt rạch rũi cỏc chức năng cụng tố và kiểm sỏt tuõn theo phỏp luật.

Tuy nhiờn, khi Luật tổ chức VKSND năm 1981 ra đời, hạn chế này đó được khắc phục. Cụ thể, Luật này quy định: VKSNDTC nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của cỏc Bộ và cơ quan khỏc thuộc Hội đồng Bộ trưởng, cỏc cơ quan chớnh quyền địa phương, tổ chức xó hội và đơn vị vũ trang nhõn dõn, cỏc nhõn viờn nhà nước và cụng dõn, thực hành quyền cụng tố đảm bảo cho phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất. Cỏc VKSND địa phương, cỏc VKS quõn sự kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật, thực hành quyền cụng tố trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh. Trong phạm vi chức năng của mỡnh cỏc VKSND cú nhiệm vụ bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa và quyền làm

chủ tập thể của nhõn dõn lao động, bảo vệ tài sản xó hội chủ nghĩa, bảo đảm sự tụn trọng tớnh mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhõn phẩm của cụng dõn.

Luật Tổ chức VKSND năm 1960, năm 1981 quy định VKSND là cơ quan cú thẩm quyền điều tra và truy tố những người phạm phỏp hỡnh sự. Cơ quan Cụng an thuộc Bộ Cụng an cú nhiệm vụ điều tra hầu hết cỏc tội phạm. Tuy nhiờn, do đặc điểm tỡnh hỡnh đất nước và yờu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm trong thời kỳ này cũng như để đảm bảo việc điều tra kịp thời chớnh xỏc đó cú sự phõn cụng trỏch nhiệm và quyền hạn điều tra giữa cơ quan Cụng an và VKS, cơ quan Cụng an cú nhiệm vụ, quyền hạn điều tra tất cả cỏc vụ ỏn phản cỏch mạng và những tội phạm phức tạp khỏc cũn Viện kiểm sỏt chỉ điều tra một số loại phạm phỏp kinh tế và trị an xó hội mà kẻ phạm phỏp và hành vi phạm phỏp đó tương đối rừ (Thụng tư số 427 ngày 28/6/1963 của VKSNDTC và Bộ Cụng an quy định tạm thời một số nguyờn tắc về quan hệ giữa VKSNDTC và Bộ Cụng an).

Nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan Cụng an trong giai đoạn điều tra: Cơ quan Cụng an vừa cú nhiệm vụ khởi tố vụ ỏn, bước đầu thu thập chứng cứ và khởi tố đối với bị can trong cỏc vụ ỏn phản cỏch mạng và cỏc vụ phạm phỏp về hỡnh sự khỏc đó được phỏt hiện, vừa cú trỏch nhiệm tiếp tục hoàn thành việc điều tra, lập hồ sơ vụ ỏn. Sau khi khởi tố vụ ỏn, CQĐT phải ỏp dụng nhanh chúng mọi biện phỏp cần thiết theo luật định để kịp thời phỏt hiện tội phạm và kẻ phạm tội cũng như ngăn chặn tội phạm. Khi tiến hành điều tra, cơ quan Cụng an cú quyền ra lệnh bắt, khỏm người, khỏm nhà, giữ lại thư tớn, tạm giữ hoặc kờ biờn tài sản, tạm giam, gia hạn tạm giam, miễn tố, tạm tha bị can khi đó được sự phờ chuẩn của VKS; tiến hành cỏc hoạt động điều tra nhằm thu thập chứng cứ, chứng minh tội phạm, người phạm tội như khỏm xột, khỏm nghiệm hiện trường, hỏi cung bị can, lấy lời khai nhõn chứng…; cú quyền tạm đỡnh chỉ điều tra hoặc đỡnh cứu; làm bản cỏo trạng gửi VKS kốm theo hồ sơ vụ ỏn nếu xột thấy cần truy tố bị can trước phỏp luật.

Nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong giai đoạn điều tra và truy tố: VKS cú nhiệm vụ kiểm sỏt việc điều tra của CQĐT, đồng thời cũng cú nhiệm vụ khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can và điều tra lập hồ sơ những vụ phạm phỏp hỡnh sự, truy tố trước Tũa ỏn nhõn dõn những người phạm phỏp về hỡnh sự. Khi kiểm sỏt điều tra, VKS cú quyền hủy bỏ quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can hoặc ra quyết định khởi tố vụ ỏn khi thấy quyết định khởi tố vụ ỏn hoặc đỡnh chỉ khởi tố vụ ỏn của cơ quan Cụng an là khụng đỳng; phờ chuẩn cỏc quyết định bắt, khỏm xột của cơ quan Cụng an, cú mặt khi cơ quan Cụng an hỏi cung bị can, tự mỡnh hỏi cung nếu thấy cần thiết. Khi kết thỳc điều tra vụ ỏn, sau khi nhận được hồ sơ vụ ỏn và bản cỏo trạng do cơ quan Cụng an chuyển đến, VKS cú quyền ra một trong cỏc quyết định: Phờ chuẩn bản cỏo trạng và quyết định truy tố bị can ra trước Tũa ỏn, miễn tố bị can hoặc đỡnh cứu vụ ỏn theo quy định của phỏp luật; hoàn lại hồ sơ để cơ quan Cụng an điều tra bổ sung nếu thấy hồ sơ thiếu những chứng cứ chủ yếu.

Một phần của tài liệu Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)