ĐỔI MỚI CễNG TÁC TỔ CHỨC, CÁN BỘ, CễNG TÁC QUẢN Lí, CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH TĂNG CƢỜNG SỰ LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO CỦA VIỆN

Một phần của tài liệu Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 89 - 96)

CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH. TĂNG CƢỜNG SỰ LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO CỦA VIỆN TRƢỞNG VIỆN KIỂM SÁT CÁC CẤP TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG GẮN CễNG TỐ VỚI HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA

Bỏc Hồ đó "Cỏn bộ là cỏi gốc của mọi cụng việc, cụng việc cú thành hay thất bại đều do cỏn bộ tốt hay kộm". Cỏc văn kiện của Đảng, đặc

biệt là Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02 thỏng 01 năm 2002 của Bộ Chớnh trị " Về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới" đó nờu rừ việc đổi mới cụng tỏc tổ chức và cỏn bộ là một trong những biện phỏp đặc biệt quan trọng để VKS cú thể làm tốt chức năng cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp.

Trong những năm qua, cụng tỏc tổ chức và cỏn bộ của ngành đó cú những tiến bộ đỏng kể, đỏp ứng ngày càng tốt hơn cỏc yờu cầu của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp. Thực hiện cỏc yờu cầu, nội dung cải cỏch tư phỏp thể hiện trong cỏc Nghị quyết của Đảng, ngành Kiểm sỏt đó nghiờm tỳc và nhanh chúng thực hiện việc sắp xếp, tổ chức lại bộ mỏy tổ chức của Ngành. Tuy nhiờn, cụng tỏc tổ chức, cỏn bộ, chất lượng đội ngũ cỏn bộ, KSV hiện nay chưa ngang tầm với tiến trỡnh cải cỏch tư phỏp.

Theo tổ chức bộ mỏy của ngành Kiểm sỏt thỡ KSV được đào tạo để thực hiện nhiều khõu cụng tỏc và trờn thực tế nhiều KSV trong quỏ trỡnh cụng tỏc cũng thực hiện nhiệm vụ ở nhiều lĩnh vực cụng tỏc khỏc nhau, dẫn đến hoạt động cụng tố của KSV ở cỏc khõu cụng tỏc khỏc khi chuyển sang cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra khụng chuyờn sõu về nghiệp vụ, thiếu chủ động và chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng điều tra của CQĐT.

Với số lượng ỏn hỡnh sự tăng nhiều về số lượng, quy mụ, tớnh chất ngày càng phức tạp với những thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt thỡ số lượng KSV ở VKS cỏc cấp làm cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra hiện nay cũn thiếu so với yờu cầu nhiệm vụ.

Việc bổ nhiệm KSV hiện nay chưa căn cứ vào cỏc tiờu chớ quan trọng phản ỏnh quỏ trỡnh cụng tỏc và năng lực nghiệp vụ thực tế mà cũn bị ràng buộc bởi nhiều tiờu chuẩn, điều kiện khỏc như bằng cấp, bậc lương…; mặt khỏc việc bổ nhiệm KSV cú thời hạn làm ảnh hưởng đến sự độc lập, hiệu quả trong hoạt động của KSV. Do vậy, trờn thực tế cú KSV tuy được bổ nhiệm nhưng khụng đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ.

Về chất lượng cỏn bộ cho thấy, việc tuyển cỏn bộ đầu vào cú trường hợp cũn chưa chuẩn về trỡnh độ, việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ trong quỏ trỡnh cụng tỏc chưa được tiến hành định kỳ. Một bộ phận khụng nhỏ KSV sau khi bổ nhiệm cú tõm lý an phận, khụng tiếp tục nghiờn cứu để nõng cao trỡnh độ và tớch lũy kinh nghiệm cụng tỏc. Bờn cạnh đú, một bộ phận KSV cú năng lực thực sự, nhưng vỡ nhiều lý do khỏc nhau như chế độ đói ngộ chưa thỏa đỏng, chưa được bố trớ sử dụng hợp lý nờn khụng cống hiến hết khả năng.

Do vậy, để phỏt huy nguồn nhõn lực trong giai đoạn hiện nay và xõy dựng đội ngũ KSV chuyờn trỏch làm cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra nhằm thực hiện chủ trương tăng cường trỏch nhiệm cụng tố trong hoạt động điều tra, gắn cụng tố với hoạt động điều tra, Lónh đạo VKS cỏc cấp cần bố trớ cỏn bộ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra hợp lý. Việc phõn cụng cỏn bộ phải tựy thuộc vào năng lực, trỡnh độ của từng cỏn bộ đối với từng vụ ỏn cụ thể. Trỏnh tỡnh trạng phõn cụng cỏn bộ khụng đủ năng lực giải quyết những vụ ỏn khú, phức tạp, nhạy cảm. Việc sử dụng cỏn bộ phải phỏt huy năng lực của cỏn bộ đó được đào tạo đỳng chuyờn mụn, khắc phục tỡnh trạng được đào tạo về vấn đề này nhưng lại làm nghiệp vụ khỏc. Cú kế hoạch sử dụng KSV bảo đảm vừa phự hợp với kiến thức được trang bị, vừa cú điều kiện tớch lũy kinh nghiệm cụng tỏc theo hướng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Quy trỡnh sử dụng cỏn bộ phải cụng khai, minh bạch, nhất quỏn. Cú chớnh sỏch sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng KSV theo hướng để họ trở thành chuyờn gia giỏi trong hoạt động thực hành quyền cụng tố đối với từng

loại ỏn hỡnh sự như ỏn giết người, ỏn hiếp dõm, ỏn liờn quan đến việc sử dụng cụng nghệ cao, ỏn liờn quan đến lĩnh vực chứng khoỏn, ỏn tham nhũng…

Trong cụng tỏc đỏnh giỏ, bổ nhiệm KSV khụng chỉ căn cứ vào số lượng vụ việc thụ lý mà phải đỏnh giỏ một cỏch toàn diện tớnh chất phức tạp, khú khăn của vụ việc. Việc đỏnh giỏ KSV cú năng lực hay khụng đũi hỏi người quản lý phải khỏch quan, vụ tư, cú phương phỏp khoa học, toàn diện. Trong thực tế, cú cỏn bộ giải quyết hàng trăm vụ ỏn hỡnh sự đơn giản, chứng cứ rừ ràng nhưng chưa chắc đó cú năng lực bằng cỏn bộ chỉ giải quyết vài vụ ỏn nhưng quy mụ lớn, tớnh chất đặc biệt nghiờm trọng, phức tạp. Đỏnh giỏ năng lực KSV đũi hỏi phải đỏnh giỏ được bản chất con người, khả năng lý luận, năng lực thực tiễn, ý thức trỏch nhiệm, sự độc lập, quyết đoỏn trong cụng việc, sự thành thạo về chuyờn mụn; đặc biệt cần phải làm rừ trỏch nhiệm của người lónh đạo, quản lý với trỏch nhiệm của KSV trực tiếp thụ lý, giải quyết vụ việc. Do vậy, trong cụng tỏc đỏnh giỏ cỏn bộ phải xem xột toàn bộ quỏ trỡnh phấn đấu, rốn luyện, cống hiến của cỏn bộ và phải đề cao sự đỏnh giỏ của người lónh đạo, quản lý trực tiếp đối với cỏn bộ đú.

Việc bổ nhiệm KSV theo tiờu chuẩn được quy định trong Phỏp lệnh KSV và nờn căn cứ vào hai tiờu chớ chủ yếu, quan trọng là trỡnh độ chuyờn mụn và năng lực thực tiễn thụng qua hỡnh thức thi tuyển cú nội dung sỏt với yờu cầu nhiệm vụ.

VKS cỏc cấp cần định kỳ tổ chức thi tuyển chọn KSV giỏi trong toàn Ngành theo Quy chế thi tuyển KSV giỏi do VKSNDTC ban hành, trong đú cú thi tuyển chọn KSV giỏi trong lĩnh vực thực hành quyền cụng tố và kiểm điều tra, xột xử ỏn hỡnh sự. Cụng tỏc tổ chức thi tuyển phải được tiến hành nghiờm tỳc, khỏch quan, đỏnh giỏ chớnh xỏc, đầy đủ năng lực thực sự của cỏc KSV; kết quả thi tuyển là cơ sở để quy hoạch, đề bạt, nõng lương trước hạn cho cỏn bộ. Việc thi tuyển KSV giỏi cú ý nghĩa rất quan trọng, giỳp cho cỏc KSV luụn trau dồi kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt ỏn hỡnh sự.

Để đỏp ứng nhu cầu số lượng cỏn bộ, KSV làm cụng tỏc thực hành quyền cụng tố, lónh đạo cỏc đơn vị thuộc VKSNDTC, Viện kiểm địa phương cần thường xuyờn tổng hợp nhu cầu cỏn bộ, KSV làm cụng tỏc này ở đơn vị mỡnh để bỏo cỏo VKSNDTC. Trờn cơ sở nhu cầu cỏn bộ của Ngành, VKSNDTC bỏo cỏo Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định việc tăng biờn chế, chỉ tiờu KSV cỏc cấp đỏp ứng yờu cầu thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra, phự hợp với thực tế số lượng ỏn hỡnh sự phải giải quyết trong từng giai đoạn.

Đến nay, ngành Kiểm sỏt nhõn dõn đó làm xong cụng tỏc quy hoạch cỏn bộ cho thời gian tới. Mặc dự vậy, cụng tỏc quy hoạch cỏn bộ cơ bản mới chỉ dừng lại ở việc quy hoạch cỏn bộ lónh đạo, cũn kế hoạch tổng thể, dài hạn nhằm sắp xếp, bố trớ lại cỏn bộ cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới thỡ cũn nhiều vấn đề bất cập; chưa thật sự cú chiến lược về cụng tỏc cỏn bộ trong toàn Ngành núi chung, cũng như cỏn bộ làm cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra núi riờng. Cơ cấu cỏn bộ, về cơ bản vẫn như cũ. Với nhận thức coi hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp ở giai đoạn điều tra là cỏc hoạt động cú ý nghĩa then chốt, mang tớnh quyết định đối với chất lượng, hiệu quả cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự núi chung của VKS, để nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp ở giai đoạn điều tra núi riờng, cần phải tiếp tục đổi mới cụng tỏc tổ chức, cỏn bộ theo hướng tăng cường cỏn bộ cú phẩm chất đạo đức tốt và năng lực chuyờn mụn cao, phự hợp cho cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra.

Về tổ chức bộ mỏy làm cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra hiện nay cũng cũn một số bất cập. Ở VKSNDTC hiện nay thành lập cỏc Vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra tương ứng với cỏc Cục điều tra của Bộ Cụng an.

cỏc hoạt động tố tụng, theo quy định của BLTTHS vẫn phải do Viện trưởng, Phú viện trưởng VKSNDTC thực hiện; trong khi đú, Thủ trưởng, Phú thủ trưởng CQĐT của Bộ Cụng an chỉ là Tổng cục trưởng, Phú tổng cục trưởng hoặc Cục trưởng cỏc Cục điều tra. Điều này dẫn đến sự khụng tương xứng về mặt hành chớnh, chức vụ trong bộ mỏy nhà nước; mặt khỏc, quan trọng hơn là Viện trưởng, Phú viện trưởng VKSNDTC là những người lónh đạo, chỉ đạo chung mang tớnh chiến lược cho toàn Ngành nờn khối lượng cụng việc chung (khụng phải là hoạt động tố tụng) rất lớn, khụng thể dành nhiều thời gian cho việc ký, giải quyết cỏc vụ ỏn cụ thể. Do đú, trong thời gian tới cần

-

.

Để nõng cao chất lượng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp ở giai đoạn điều tra, việc tăng cường hơn nữa vai trũ lónh đạo của Viện trưởng VKS cỏc cấp là nhu cầu khỏch quan, xuất phỏt từ nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của ngành được quy định tại Hiến phỏp năm 1992 và Luật Tổ chức VKSND năm 2002. Điều 36 BLTTHS năm 2003 đó quy định rừ ràng, cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của Viện trưởng VKS trong hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp ở giai đoạn điều tra ỏn hỡnh sự. Tăng cường vai trũ của Viện trưởng VKS cỏc cấp trước hết là nõng cao hơn nữa trỏch nhiệm của Viện trưởng trong việc trực tiếp thực hiện cỏc hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp ở giai đoạn điều tra. Một thực tế tồn tại lõu nay là cú nhiều Viện trưởng VKS cỏc cấp quỏ tập trung vào cỏc cụng việc hành chớnh, sự vụ mà phú mặc cỏc hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp ở giai đoạn điều tra cho cấp phú và cỏc KSV dưới quyền. Nhiều quyết định tố tụng được Viện trưởng ban hành chỉ trờn cơ sở nghe bỏo cỏo của cấp dưới, do vậy đó để xảy ra những trường hợp oan, sai. Với vai trũ là người lónh đạo, chỉ đạo và chịu trỏch nhiệm chung về toàn bộ hoạt động của VKS mỗi

cấp cũng như chịu trỏch nhiệm về hoạt động của VKS cấp dưới, đũi hỏi trước hết Viện trưởng VKS cỏc cấp phải tham gia trực tiếp vào những hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp ở giai đoạn điều tra, bảo đảm cỏc quyết định phỏp lý được ban hành phải đỳng đắn, hợp phỏp, cú căn cứ. Viện trưởng VKS cỏc cấp phải chịu trỏch nhiệm về những sai sút trong việc phờ chuẩn bắt, tạm giữ, tạm giam xảy ra ở địa phương mỡnh. Khi quyết định truy tố đối với cỏc vụ ỏn xõm phạm an ninh quốc gia, cỏc vụ ỏn đặc biệt nghiờm trọng hoặc đối với cỏc vụ ỏn phức tạp về chứng cứ, quan điểm giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khỏc nhau hay cỏc vụ ỏn dư luận đặc biệt quan tõm thỡ tập thể Lónh đạo Viện hoặc Ủy ban kiểm sỏt phải xem xột, quyết định; trong một số trường hợp cần đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn thỡ tập thể Lónh đạo Viện hoặc Ủy ban kiểm sỏt phải quyết định v.v… Việc nõng cao hơn nữa vai trũ lónh đạo của Viện trưởng VKS cỏc cấp cũng cú nghĩa là đũi hỏi phải tăng cường hơn nữa cụng tỏc quản lý chặt chẽ đối với cỏc hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong giai đoạn điều tra ở mỗi cấp kiểm sỏt. Hoạt động quản lý của Viện trưởng phải đảm bảo sự hoạt động đồng đều, nhịp nhàng, thống nhất trong toàn bộ guồng mỏy nhưng trước hết phải đảm bảo quản lý chặt chẽ những hoạt động quan trọng, vớ dụ như quản lý về tiếp nhận, xử lý về tin bỏo tội phạm; quản lý về vấn đề khởi tố hay khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can, quản lý vấn đề trả hồ sơ để yờu cầu điều tra bổ sung giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hay quản lý cỏc trường hợp ỏn đỡnh chỉ, cỏc trường hợp ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn v.v… Cụng tỏc quản lý khụng chỉ chỳ trọng quản lý cụng việc mà cũn phải quản lý con người. Viện trưởng VKS phải cú sự phõn cụng hợp lý con người và cỏc bộ phận cụng tỏc trong phạm vi quyền hạn của mỡnh để phỏt huy hết năng lực trong mỗi cỏn bộ thuộc quyền.

Nõng cao vai trũ lónh đạo của Viện trưởng VKS cỏc cấp cũn đũi hỏi phải tăng cường hơn nữa vai trũ chỉ đạo của Viện trưởng VKS cấp trờn đối với Viện trưởng VKS cấp dưới trong cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và

kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong giai đoạn điều tra. Theo quy định của Hiến phỏp và Luật tổ chức VKSND, Viện trưởng VKS cấp trờn khụng chỉ chịu trỏch nhiệm về hoạt động của VKS cấp mỡnh mà cũn chịu trỏch nhiệm về hoạt động của VKS cấp dưới. Chỉ thị cụng tỏc năm 2012 của Viện trưởng VKSNDTC xỏc định là năm "Đổi mới, Chất lượng, Kỷ cương, Hướng về cơ sở"; trong Chỉ thị đó nờu rừ:

Đổi mới cụng tỏc chỉ đạo, điều hành, hướng mạnh cỏc hoạt động về cơ sở; tăng cường cụng tỏc quản lý, kiểm tra, kịp thời nắm bắt và giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh trong thực tiễn hoạt động kiểm sỏt. Cỏc đơn vị trực thuộc Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao đổi mới tổ chức và hoạt động, tăng cường cụng tỏc tổng kết thực tiễn và việc xõy dựng, hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật, thỏo gỡ khú khăn, vướng mắc cho Viện kiểm sỏt địa phương, coi đõy là một trong những nhiệm vụ trọng tõm của đơn vị [39].

Để thực hiện được vai trũ lónh đạo của mỡnh, Viện trưởng VKS cấp trờn cần cú biện phỏp để cỏc VKS cấp dưới thực hiện tốt chế độ bỏo cỏo, thống kờ, chế độ thỉnh thị nghiệp vụ, đồng thời phải tạo cơ chế chặt chẽ trong việc xử lý cỏc thụng tin bỏo cỏo, trả lời thỉnh thị của VKS cấp trờn. Viện trưởng VKS cấp trờn phải tăng cường sự chỉ đạo đồng thời với việc tăng cường biện phỏp kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất hoạt động của cỏc VKS cấp dưới, như quy định chế độ giao ban cụng tỏc giữa VKS cấp trờn với cỏc VKS cấp dưới, lập cỏc đoàn kiểm tra cụng tỏc… Để nõng cao chất lượng cụng tỏc chỉ đạo của VKS cấp trờn đối với VKS cấp dưới, cần quy định cụ thể trỏch nhiệm của VKS cấp trờn trong việc trả lời thỉnh thị của VKS cấp dưới, nhất là vấn đề thời gian trả lời thỉnh thị. Đó cú rất nhiều vụ việc khi VKS cấp dưới thỉnh thị nhưng khụng được VKS cấp trờn trả lời kịp thời, cũn để kộo dài, hoặc do sự việc cú liờn quan đến nhiều đơn vị cấp trờn thỡ chưa cú quy định về quan hệ phối hợp giữa cỏc đơn vị này để nghiờn cứu trả lời thỉnh thị, làm cho vụ việc kộo dài, ảnh hưởng đến thời hạn tố tụng giải quyết vụ việc.

Một phần của tài liệu Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 89 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)