NÂNG CAO í THỨC CHÍNH TRỊ, PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC; TĂNG CƢỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, KIỂM SÁT VIấN

Một phần của tài liệu Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 96 - 101)

CƢỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, KIỂM SÁT VIấN

Cú thể núi, luụn luụn rốn luyện phẩm chất đạo đức, nõng cao trỡnh độ về chớnh trị và nghiệp vụ, thực hiện đỳng lương tõm và trỏch nhiệm là đũi hỏi khụng phải của riờng quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp, mà là đũi hỏi cú tớnh thường xuyờn, liờn tục đối với người cỏn bộ kiểm sỏt núi chung và đối với KSV núi riờng. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị đó đỏnh giỏ về cụng tỏc cỏn bộ của cỏc cơ quan tư phỏp như sau: "Phần lớn cỏn bộ làm

cụng tỏc tư phỏp giữ vững phẩm chất chớnh trị, cú tinh thần trỏch nhiệm và hoàn

thành nhiệm vụ, nhiều đồng chớ đó tận tụy với cụng việc, cú những trường hợp đó hy sinh cả tớnh mạng trong cuộc đấu tranh chống tội phạm" [7]. Tuy

Cụng tỏc cỏn bộ của cỏc cơ quan tư phỏp chưa đỏp ứng được yờu cầu của tỡnh hỡnh hiện nay. Đội ngũ cỏn bộ tư phỏp cũn thiếu về số lượng, yếu về trỡnh độ và năng lực nghiệp vụ, một bộ phận tiờu cực, thiếu trỏch nhiệm, thiếu bản lĩnh, sa sỳt về phẩm chất đạo đức. Đõy là vấn đề nghiờm trọng làm ảnh hưởng tới kỷ cương, phỏp luật, giảm hiệu lực của bộ mỏy nhà nước [7].

Để nõng cao chất lượng cỏn bộ đũi hỏi trước hết người cỏn bộ, KSV phải tự rốn luyện ý thức chớnh trị. Bờn cạnh đũi hỏi cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp ở giai đoạn điều tra phải cú tớnh phỏp lý và tớnh nghiệp vụ cao, thỡ người cỏn bộ kiểm sỏt phải nhận thức được tớnh chớnh trị trong cụng việc của mỡnh. Tại cuộc tọa đàm về "Đồng chớ

Hoàng Quốc Việt với ngành kiểm sỏt nhõn dõn", Đồng chớ Hà Mạnh Trớ, Viện

trưởng VKSNDTC đó nhấn mạnh, bài học lớn đầu tiờn mà Đồng chớ Hoàng Quốc Việt để lại cho chỳng ta là phải luụn luụn xỏc định cụng tỏc kiểm sỏt là cụng tỏc chớnh trị. Phải luụn luụn quỏn triệt đường lối, chớnh sỏch của Đảng, vận dụng vào cụng tỏc kiểm sỏt để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, phục vụ cú hiệu quả nhiệm vụ chớnh trị trong từng giai đoạn, từng thời kỳ cỏch mạng. Xa rời tớnh chớnh trị sẽ làm cho hoạt động kiểm sỏt trở nờn "phỏp lý đơn thuần", khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu chớnh trị của địa phương. Rốn luyện ý thức chớnh trị tức là đũi hỏi cỏn bộ, KSV phải luụn luụn nắm vững cỏc chủ trương, nghị quyết của Đảng trong lĩnh vực đấu tranh phũng, chống tội phạm, cũng như cỏc chủ trương, nghị quyết liờn quan đến cụng tỏc của VKS, trong đú cú chủ trương gắn cụng tố với hoạt động điều tra. Cỏc KSV cũn phải quỏn triệt đầy đủ những chủ trương cả cấp ủy Đảng về cỏc nhiệm vụ phỏt triển kinh tế, xó hội của địa phương để hướng hoạt động thực hành quyền cụng tố ở giai đoạn điều tra phục vụ cú hiệu quả hơn. Rốn luyện nõng cao ý thức chớnh trị sẽ giỳp KSV thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành một cỏch cú lý, cú tỡnh, được nhõn dõn tin tưởng và đồng tỡnh; giỳp KSV vận dụng phỏp luật được đỳng đắn. Xa rời ý thức chớnh trị dễ làm cho KSV đỏnh mất ý thức rốn luyện,

dễ bị những lợi ớch vật chất, tinh thần cỏm dỗ và đi đến vi phạm phỏp luật. Việc rốn luyện ý thức chớnh trị luụn phải đi đụi với việc rốn luyện phẩm chất đạo đức của người cỏn bộ kiểm sỏt theo tinh thần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chớ Minh: "Cụng minh, chớnh trực, khỏch quan, thận trọng, khiờm tốn". Hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp ở giai đoạn điều tra của KSV làm cho KSV hàng ngày, hàng giờ phải thường xuyờn tiếp xỳc với những mặt trỏi của xó hội, tiếp xỳc với đủ loại vi phạm và tội phạm. Nếu KSV khụng được trau dồi đạo đức và rốn luyện ý thức chớnh trị của mỡnh thỡ rất dễ bị những mặt trỏi của kinh tế thị trường cỏm dỗ. Khi KSV cú ý thức chớnh trị, cú phẩm chất đạo đức sẽ biết cỏch khắc phục những khú khăn chủ quan và khỏch quan trước mắt để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao mà khụng thụ động, khụng ỷ lại vào cấp trờn, khụng đổ lỗi cho khỏch quan. Trong điều kiện đất nước ta đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, sự hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng ngoài những yếu tố tớch cực cũn kộo theo rất nhiều yếu tố tiờu cực, những cỏm dỗ về cả vật chất và tinh thần; việc rốn luyện ý thức chớnh trị và phẩm chất đạo đức của KSV càng đặt ra cấp bỏch. Thời gian gần đõy đó cú một số vụ việc tiờu cực, vụ ỏn hỡnh sự liờn quan tới KSV, những vụ việc đú cho thấy càng phải tiếp tục chỳ trọng cụng tỏc rốn luyện ý thức chớnh trị và đạo đức cho cỏn bộ, KSV. Năm 2012, ngành Kiểm sỏt đó tổ chức cuộc vận động lớn trong toàn Ngành, đú là cuộc vận động xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, KSV "vững về chớnh trị, giỏi về

nghiệp vụ, tinh thụng về phỏp luật, cụng tõm và bản lĩnh, kỷ cương và trỏch nhiệm". Cuộc vận động này cựng với cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh" cần được tiếp tục đẩy mạnh trong nhiều

năm tới.

Để nõng cao chất lượng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra, một đũi hỏi khỏch quan là phải tiếp tục nõng cao trỡnh độ phỏp lý và nghiệp vụ cho KSV thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của cỏc chủ thể tiến hành hoạt động tư phỏp ở giai đoạn

điều tra. Cỏc KSV phải là người nắm vững phỏp luật về hỡnh sự và tố tụng hỡnh sự, cỏc văn bản phỏp luật về quản lý nhà nước cú liờn quan; cú trỡnh độ nghiệp vụ chuyờn mụn thụng thạo để sỏng tạo, linh hoạt, chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao. Trong điều kiện cải cỏch tư phỏp hiện nay, vấn đề nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cho KSV được đặt ra hết sức cấp bỏch. Cải cỏch tư phỏp khụng những đũi hỏi phải chuẩn húa tiờu chuẩn của đội ngũ KSV mà cũn đũi hỏi phải nõng cao hơn nữa kỹ năng nghiệp vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra. KSV khụng những phải học tập để nõng cao trỡnh độ học vấn của mỡnh theo đỳng tiờu chuẩn luật định, mà cũn phải trau dồi nhiều hơn nữa kỹ năng nghiệp vụ. KSV phải được thường xuyờn cập nhật cỏc văn bản quy phạm phỏp luật mới. Để đỏp ứng được yờu cầu núi trờn, cần phải cú kế hoạch định kỳ đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng cho KSV, khắc phục tỡnh trạng cú KSV sau khi kết thỳc đào tạo trỡnh độ cử nhõn mà nhiều năm sau khụng được đào tạo lại hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ. Cỏc tiờu chuẩn về đào tạo, bồi dưỡng phải trở thành tiờu chuẩn khụng những của việc bổ nhiệm KSV mà cũn là tiờu chuẩn của việc bổ nhiệm lại hoặc bổ nhiệm chức vụ quản lý. Cỏc trung tõm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ của ngành cần phải đổi mới nội dung, chương trỡnh theo hướng giảm bớt thời lượng cỏc nội dung mang tớnh lý luận, tăng cường tập trung đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp. Cỏc KSV cần được đào tạo chuyờn sõu về kỹ năng cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra để trực tiếp phục vụ cho nhu cầu cụng việc như kỹ năng kiểm sỏt tố giỏc, tin bỏo về tội phạm; kỹ năng kiểm sỏt khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi; kỹ năng hỏi cung; kỹ năng nghiờn cứu hồ sơ, tổng hợp, đỏnh giỏ chứng cứ... Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng theo cỏc chuyờn đề mà nhu cầu thực tế đũi hỏi, vớ dụ như cỏc chuyờn đề kỹ năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra ỏn ma tỳy, ỏn an ninh quốc gia, ỏn giết người, tội phạm cú liờn quan đến chớnh sỏch hoàn thuế giỏ trị gia tăng, tội phạm cụng nghệ cao, tội phạm chứng khoỏn, cỏc tội phạm cú tớnh chất xuyờn quốc gia như khủng bố, buụn bỏn phụ nữ, trẻ em, rửa tiền, tội phạm trong lĩnh vực đầu tư, thương mại

quốc tế… Cần phải quan tõm hơn nữa đến việc cải cỏch về tổ chức bộ mỏy và hoạt động của cỏc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ hiện nay của Ngành để cú thể phỏt huy trớ tuệ toàn Ngành vào cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ. Đầu tư nhiều hơn về cơ sở vật chất kỹ thuật, về đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn cho . Phải xõy dựng đội ngũ giảng viờn cơ hữu và kiờm chức cú kiến thức lý luận khoa học sõu rộng, đồng thời phải cú kiến thức kinh nghiệm thực tiễn phong phỳ để giảng dạy "nghề" cho học viờn.

Ngồi ra, Lónh đạo VKS cỏc cấp cần chủ động, linh hoạt trong trong việc đào tạo, bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ, KSV. Ngoài cử đi đào tạo tại cỏc Trung tõm bồi dưỡng nghiệp vụ của Ngành, cần tăng cường, chủ động trong việc mở lớp đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ; vừa đảm bảo việc đào tạo, bồi dưỡng được thường xuyờn, đỡ tốn kộm kinh phớ, vừa đảm bảo tớnh sỏt thực đối với yờu cầu thực tiễn tại địa phương. Trong những năm qua, VKS một số địa phương như Quảng Ninh, Hải Phũng, Hà Nội, Đà Nẵng… đó tổ chức được nhiều lớp đào tạo tại địa phương với đội ngũ giảng viờn là những KSV giỏi ở địa phương và giảng viờn mời ở VKSNDTC, Trường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sỏt. Những lớp học này được đỏnh giỏ cao về hiệu quả, chất lượng, cần được tổng kết, nhõn rộng trong toàn Ngành, trong điều kiện Trường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sỏt hiện nay chưa đỏp ứng được hết nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của Ngành.

Do nhu cầu khỏch quan, cỏc văn bản phỏp luật được ban hành, sửa đổi, bổ sung hàng ngày và thậm chớ hàng giờ. Điều đú đũi hỏi cỏc KSV phải cập nhật được cỏc văn bản, nắm vững nội dung cũng như tinh thần của từng điều luật cụ thể để ỏp dụng trong hoạt động thực tiễn. Cỏc cỏn bộ kiểm sỏt cần nắm vững, đầy đủ cỏc văn bản phỏp luật trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội để phục vụ cho việc thực hiện chức năng của ngành. Cỏc KSV sẽ khụng thể thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra được tốt nếu chỉ nắm vững phỏp luật về hỡnh sự mà khụng nắm vững cỏc quy định phỏp luật trong lĩnh vực quản lý hành chớnh nhà nước để làm căn cứ cho việc kết luận về cỏc

hành vi phạm tội cú liờn quan như cỏc chớnh sỏch về tụn giỏo và dõn tộc, cỏc quy định về bảo hộ lao động, về xõy dựng, về trật tự an toàn giao thụng đường bộ, đường sắt, đường thủy, quy định về quản lý kinh tế, chớnh sỏch thuế… Để thực hiện được giải phỏp này, trỏch nhiệm trước hết thuộc về VKS cỏc cấp, mà cụ thể là trỏch nhiệm của lónh đạo cỏc VKS và trỏch nhiệm của chớnh mỗi KSV, cỏn bộ trong Ngành. Trỏch nhiệm này cũn thuộc về cả cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong việc ban hành và giải thớch, hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật. Thực tế hiện nay cho thấy cũn tỡnh trạng luật đó ban hành nhưng khụng thực hiện được do chưa cú văn bản hướng dẫn. Tỡnh trạng cỏc điều luật chung chung, dẫn đến cỏch nhận thức khỏc nhau trong quỏ trỡnh ỏp dụng nhưng chưa được hướng dẫn, giải thớch hoặc sửa đổi, bổ sung kịp thời cũn phổ biến. Điều đú đó gõy ra rất nhiều khú khăn cho cỏc cơ quan tư phỏp trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng, trong đú cú VKS. Thực tế này đặt ra yờu cầu cần thiết đẩy mạnh cụng tỏc giải thớch, hướng dẫn thi hành phỏp luật, giải thớch kịp thời để ỏp dụng thống nhất trong thực tiễn. Một vấn đề cần đặc biệt chỳ ý khi giải thớch và hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan tư phỏp là phải hạn chế và đi đến chấm dứt tỡnh trạng cỏc cơ quan chỉ giải thớch, hướng dẫn phỏp luật cho riờng ngành mỡnh. Điều đú cú nghĩa là cần phải ban hành những văn bản phỏp lý liờn ngành, thay thế cho những văn bản đơn ngành.

Một phần của tài liệu Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)