1988 đến trƣớc khi ban hành Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003
BLTTHS năm 1988 xỏc định mục tiờu nhiệm vụ của tố tụng hỡnh sự là: phỏt hiện chớnh xỏc, nhanh chúng và xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội. Xuất phỏt từ mục tiờu trờn, phương phỏp tố tụng cơ bản sử dụng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn là phương phỏp điều tra, thẩm vấn.
Trong giai đoạn điều tra, ngay khi nhận được tố giỏc tin bỏo về tội phạm, CQĐT, VKS trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh phải kiểm tra, xỏc minh nguồn tin và quyết định khởi tố hoặc khụng khởi tố hỡnh sự. Trong suốt quỏ trỡnh điều tra, ĐTV sử dụng mọi biện phỏp điều tra do phỏp luật quy định như hỏi cung bị can; lấy lời khai người làm chứng, người bị hại; đối chất, nhận dạng; khỏm xột, thu giữ, tạm giữ, kờ biờn tài sản, khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra… để thu thập chứng cứ.
Trong giai đoạn truy tố, khi nhận được hồ sơ vụ ỏn và bản kết luận điều tra do CQĐT chuyển sang, VKS tiếp tục kiểm tra cỏc chứng cứ trong hồ sơ vụ ỏn và phải đưa ra một trong cỏc quyết định sau: truy tố bị can trước Tũa ỏn bằng bản cỏo trạng; trả lại hồ sơ đề điều tra bổ sung; đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ vụ ỏn.
Theo quy định của BLTTHS năm 1988, trong hoạt động điều tra CQĐT cú thẩm quyền điều tra tất cả cỏc vụ ỏn hỡnh sự trừ những tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra trong Quõn đội và những trường hợp do CQĐT của VKSND điều tra. VKS cũng được giao thẩm quyền điều tra vụ ỏn hỡnh sự; đồng thời cú chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động điều tra, thực hiện quyền cụng tố, bảo đảm phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất. Thẩm quyền điều tra của VKS theo quy định của BLTTHS là:
Cơ quan điều tra của Viện kiểm sỏt nhõn dõn điều tra trong những trường hợp sau đõy, khi Viện trưởng xột thấy cần thiết:
- Khi phỏt hiện việc điều tra cú vi phạm phỏp luật nghiờm trọng; - Khi tiến hành kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật, phỏt hiện những vụ phạm tội rừ ràng, khụng cần thiết phải chuyển Cơ quan điều tra khỏc;
- Khi phỏt hiện tội phạm trong hoạt động tư phỏp;
Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao cú thể giao cho Cơ quan điều tra của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao điều tra trong những trường hợp khỏc [17].
Giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, VKS kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật, bảo đảm việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự cú căn cứ và hợp phỏp; bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải được điều tra và xử lý kịp thời, khụng để lọt người phạm tội, khụng làm oan người vụ tội; bảo đảm khụng để một người nào bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế cỏc quyền cụng dõn, bị xõm phạm tớnh mạng, tài sản, danh dự và nhõn phẩm một cỏch trỏi phỏp luật; bảo đảm việc
điều tra được khỏch quan, toàn diện và đầy đủ, đỳng phỏp luật, kịp thời phỏt hiện những vi phạm phỏp luật trong quỏ trỡnh điều tra và đề ra biện phỏp khắc phục, xử lý nghiờm minh; bảo đảm việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với bị can là cú căn cứ và hợp phỏp. Cú thể thấy, mặc dự phỏp luật quy định cả CQĐT và VKS đều cú thẩm quyền điều tra nhưng việc điều tra vụ ỏn chủ yếu do CQĐT tiến hành. VKS cú vai trũ rất quan trọng trong hoạt động điều tra vụ ỏn, giỏm sỏt cỏc hoạt động điều tra, đảm bảo cho cỏc hoạt động điều tra được tiến hành theo đỳng quy định của phỏp luật; cú quyền phờ chuẩn hoặc khụng phờ chuẩn quyết định của CQĐT; quyết định ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn; yờu cầu CQĐT truy nó bị can; đề ra yờu cầu điều tra, trả lại hồ sơ vụ ỏn yờu cầu điều tra bổ sung; yờu cầu CQĐT cung cấp tài liệu cần thiết về tội phạm và việc làm vi phạm phỏp luật của ĐTV nếu cú; quyết định đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ điều tra…
Mỗi cơ quan tiến hành tố tụng độc lập trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ do phỏp luật quy định. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú quan hệ phối hợp chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng là quan hệ về tố tụng, được quy định cụ thể tại BLTTHS. Việc phối hợp cú thể thực hiện theo hai hỡnh thức là phối hợp chung và phối hợp theo từng vụ việc. Phối hợp chung là hỡnh thức phối hợp cú phạm vi rất rộng "trong việc phũng ngừa, phỏt hiện, xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật và tội phạm". Phối hợp theo vụ việc là sau khi phỏt hiện vụ việc cú dấu hiệu tội phạm, CQĐT cú trỏch nhiệm ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự; VKS cú quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can, yờu cầu CQĐT khởi tố hoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can; đề ra yờu cầu điều tra và yờu cầu CQĐT tiến hành điều tra; nếu thấy cần thiết thỡ VKS cú thể trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra; yờu cầu thủ trưởng CQĐT thay đổi ĐTV, nếu hành vi của ĐTV cú dấu hiệu tội phạm thỡ khởi tố hỡnh sự; quyết định ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn; phờ chuẩn hoặc khụng phờ chuẩn cỏc quyết định của CQĐT; hủy bỏ cỏc
quyết định khụng cú căn cứ của CQĐT; yờu cầu truy nó bị can; quyết định truy tố bị can; quyết định đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ vụ ỏn.