NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA CễNG TỐ VỚI HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA Ở GIAI ĐOẠN ĐIỀU

Một phần của tài liệu Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 57 - 64)

QUAN HỆ GIỮA CễNG TỐ VỚI HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA Ở GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HèNH SỰ VÀ NGUYấN NHÂN CỦA NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

2.2.1.

Trong nh , VK cú nhiều nỗ lực, cố gắng, phối hợp chặt chẽ với CQĐT cơ quan bảo vệ phỏp luật khỏc đẩy nhanh tốc độ giải quyết ỏn, đảm bảo đấu tranh phũng, chống cỏc loại tội phạm cú hiệu quả.

m ,

. Trong lĩnh vực đấu tranh phũng, chống tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia, VKS đó kịp thời CQĐT , , truy tố nhiều tội phạm nguy hiểm. Việc phỏt hiện và xử lý cỏc vụ ỏn đặc biệt nghiờm trọng xõm phạm an ninh quốc gia cú tỏc động lớn đến dư luận trong và ngoài nước, làm rừ õm mưu đen tối của bọn phản động hũng gõy mất ổn định chớnh trị đối với sự nghiệp cỏch mạng nước ta.

Trong lĩnh vực đấu tranh phũng, chống tội phạm kinh tế,

, VKS CQĐT , điều tra, truy tố, đưa

ra xột xử nhiều vụ ỏn tham nhũng, buụn lậu h c t hiờm t . Điển hỡnh như vụ G ng cụng ty Nam ; , nguyờn -

, vụ TAMEXCO, vụ Tõn Trường Sanh, vụ Minh Phụng - EPCO, 112, vụ Vinashin…

Trong lĩnh vực phũng, chống tội phạm xõm phạm trật tự trị an xó hội, , cỏc VKS tập trung CQĐT giải quyết và đưa ra truy tố nhiều vụ ỏn nghiờm trọng xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe của cụng dõn, cỏc vụ phạm tội hiếp dõm, cờ bạc, vi phạm trật tự an toàn giao thụng;

n x , , đó tham gia giải quyết

ụin; vụ Vũ Xuõn Trường, Nguyễn Văn Tỏm phạm tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy ở Nam Định, vụ Khỏnh Trắng và đồng bọn phạm tội ; vụ Phạm Văn Phương ở Bà Rịa- Vũng Tàu phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và cưỡng đoạt tài sản…

VKSND cỏc cấp tớch cực triển khai cỏc biện phỏp quản lý và

, xử lý tin bỏo, tố giỏc v tội phạm. Trong quỏ trỡnh thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra, VKSND cỏc cấp đó cú nhiều đổi mới trong hoạt động nghiệp vụ. VKS đó chủ động phối hợp với cỏc cơ quan nhà nước n m chắc tỡnh hỡnh vi phạm và tội phạm, quản lý thụng tin về tội phạm để chủ động đề xuất với cấp ủy Đảng và chớnh quyền trong cụng tỏc quản lý. Mặt khỏc, thụng qua cụng tỏc nắm tỡnh hỡnh vi phạm và tội phạm, VKS đó kịp thời nắm chắc việc cơ quan Cụng an phõn loại vi phạm và tội phạm,

103 BLTTHS; từ đú cú biện phỏp hạn chế tỡnh hỡnh khở

CQĐT khởi tố nhiều vụ ỏn hoặc tự mỡnh khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can và yờu cầu điều tra. Ngoài cỏc trường hợp CQĐT khởi tố, thụng qua tiếp nhận, quản lý và xử lý tin bỏo, tố giỏc về tội phạm, VKSND cỏc cấp đó yờu cầu CQĐT khởi tố hàng trăm vụ ỏn hỡnh sự và đó được CQĐT thực hiện nghiờm tỳc (năm 2006: 244 vụ, năm 2007: 247 vụ, năm 2008: 226 vụ, năm 2009: 126 vụ, năm 2010: 195 vụ) [38].

, CQĐT VKS , CQĐT VKS ; VKS , CQĐT VKS , VKS

CQĐT .

Cụng tỏc kiểm sỏt việc khởi tố

CQĐT nhỡn chung được chặt chẽ. Cỏc VKS đó cố gắng kiểm sỏt đi u tra từ đầu, nhất là đối với cỏc vụ ỏn trọng điểm, phức tạp, do đú việc khởi tố, điều tra, truy tố nhỡn chung bảo đảm chất lượng, bảo đảm thời hạn tố tụng cũng như cỏc thủ tục do phỏp luật quy định. Nhiều chuyờn ỏn lớn, VKS phối hợp chặt chẽ với CQĐT, cử KSV giỏi tham gia đỏnh giỏ tài liệu thu thập được ngay từ trước khi CQĐT tiến hành phỏ ỏn để đảm bảo việc phỏ ỏn, tiến hành cỏc biện phỏp ngăn chặn cú căn cứ phỏp luật.

CQĐT CQĐT

CQĐT

CQĐT VKS . Tuy nhiờn, VKS c

hoặc hủy bỏ

. VKS đó hủy hàng chục tới hàng trăm quyết định khởi tố vụ ỏn của CQĐT mỗi năm (năm 2006: 108 vụ, năm 2007: 123 vụ, năm 2008: 124 vụ, năm 2009: 48 vụ, năm 2010: 58 vụ) [38]; khụng phờ chuẩn hàng trăm quyết định khởi tố bị can (năm 2006: 437 bị can, năm 2007: 515 bị can, năm 2008: 567 bị can, năm 2009: 251 bị can, năm 2010: 191 bị can) [38]. , VKS

CQĐT

CQĐT

CQĐT (năm 2006: 55 vụ, năm 2007: 37 vụ, năm 2008: 52 vụ, năm 2009: 09 vụ, năm 2010: 11 vụ) [38]; VKS cũng yờu cầu CQĐT khởi tố hàng trăm bị can (năm 2006: 590 bị can, năm 2007: 453 bị

can, năm 2008: 404 bị can, năm 2009: 142 bị can, năm 2010: 135 bị can) [38]. Cú thể thấy, do tăng cường mối quan hệ phối hợp trong giải quyết ỏn hỡnh sự, do thực hiện ngày càng tốt hơn chức năng cụng tố nờn số vụ ỏn, bị can VKS khụng phờ chuẩn, hủy bỏ hoặc phải yờu cầu CQĐT khởi tố ngày càng giảm đỏng kể qua từng năm, đặc biệt là những năm gần đõy.

, tiờu q

trả tự do do khụng cấu thành tội phạm, phải . uan tr , VKS phối hợp chặt chẽ với CQĐT

trong ,

; đồng thời nõng cao trỏch nhiệm trong việc phờ chuẩn bắt, tạm giữ nờn chất lượng bắt, giữ được nõng lờn. người bị bắt tạm giữ sau đú chuyển khởi tố hỡnh sự đạt tỉ lệ cao hơn so với những năm trước đú (năm 2006: 95,3%, năm 2007: 96%, năm 2008: 95,3%, năm 2010: 96,3%) [38].

Đối với việc ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn, VKS cỏc cấp đó tăng cường trỏch nhiệm cụng tố cũng như kiểm sỏt chặt chẽ việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn của CQĐT. Việc phờ chuẩn, khụng phờ chuẩn cỏc trường hợp bắt, tạm giữ, tạm giam được VKS cỏc cấp chỳ trọng. Hầu hết những trường hợp bắt, tạm giữ, tạm giam cú căn cứ, đảm bảo đỳng thẩm quyền, thủ tục tố tụng đều được VKS nghiờn cứu, phờ chuẩn kịp thời, đỳng thời hạn, đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho CQĐT trong quỏ trỡnh điều tra. Đối với những trường hợp khụng đủ căn cứ, cú vi phạm phỏp luật nghiờm trọng, VKS đó kiờn quyết khụng phờ chuẩn hoặc hủy bỏ cỏc quyết định của CQĐT. Trong quỏ trỡnh kiểm sỏt việc bắt, tạm giữ, tạm giam, VKS đó khụng phờ chuẩn bắt khẩn cấp, khụng phờ chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ, khụng phờ chuẩn lệnh bắt tạm giam, khụng phờ chuẩn tạm giam hàng trăm trường hợp do khụng đủ căn cứ bắt, tạm giữ, tạm giam; nhưng VKS cỏc cấp cũng yờu cầu CQĐT bắt tạm giam hàng trăm bị can để điều tra, xử lý theo phỏp luật

(năm 2006: 161 bị can, năm 2007: 130 bị can, năm 2008: 120 bị can, năm 2009: 41 bị can, năm 2010: 100 bị can) [38]. Việc phờ chuẩn, khụng phờ chuẩn cỏc trường hợp gia hạn tạm giữ, gia hạn tạm giam được xem xột thận trọng hơn. Qua kiểm tra cỏc trường hợp VKS khụng phờ chuẩn bắt khẩn cấp, bắt tạm giam, tạm giữ, gia hạn tạm giữ, tạm giam và gia hạn tạm giam cho thấy hầu hết cỏc trường hợp VKS khụng phờ chuẩn đều bảo đảm tớnh cú căn cứ và đỳng cỏc quy định của phỏp luật. Trong giai đoạn điều tra, VKS cỏc cấp cũng đó hủy bỏ cỏc quyết định ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn của CQĐT, ra quyết định trả tự do cho nhiều trường hợp. Khi xột thấy việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn là khụng cần thiết hoặc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn ớt nghiờm khắc hơn cũng đảm bảo đỳng phỏp luật, khụng ảnh hưởng tới quỏ trỡnh điều tra, VKS đó ra quyết định hủy bỏ hoặc thay đổi biện phỏp ngăn chặn.

Trước tỡnh hỡnh tội phạm luụn gia tăng trờn nhiều lĩnh vực, VKS cỏc cấp đó thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt được khối lượng lớn cỏc vụ ỏn hỡnh sự, năm sau tăng hơn năm trước về tỷ lệ số vụ việc. Do phối hợp chặt chẽ với CQĐT, làm tốt trỏch nhiệm cụng tố trong hoạt động điều tra ngay từ giai đoạn khởi tố nờn đó từng bước khắc phục tỡnh trạng hỡnh sự húa cỏc quan hệ dõn sự, kinh tế. VKS cỏc cấp đó tăng cường quản lý chặt chẽ cỏc vụ ỏn đỡnh chỉ điều tra, việc quản lý ỏn đỡnh chỉ điều tra cú nhiều tiến bộ, nhất là cỏc trường hợp đỡnh chỉ điều tra do bị can khụng phạm tội. Do đú, số bị can do CQĐT và VKS phải đỡnh chỉ do khụng phạm tội giảm so với trước, chẳng hạn năm 2008 phải đỡnh chỉ 219 bị can thỡ năm 2009 đỡnh chỉ 104 bị can, năm 2010 chỉ cũn 85 bị can [38].

Ngoài tiờu chớ ỏn đỡnh chỉ điều tra do khụng phạm tội thỡ tiờu chớ Tũa ỏn cỏc cấp xột xử tuyờn bị cỏo khụng phạm tội cũng là một trong những tiờu chớ quan trọng đỏnh giỏ chất lượng, hiệu quả hoạt động điều tra cũng như hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp ở giai đoạn điều tra. Tỡnh trạng Tũa ỏn xột xử tuyờn bị cỏo khụng phạm tội, xột đến cựng, cú nguyờn nhõn sõu xa từ chất lượng, hiệu quả hoạt động điều tra của CQĐT và hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra của VKS cũn thấp.

KSV thực hiện hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra chưa thực hiện đầy đủ, nghiờm tỳc cỏc quy định tại quy chế nghiệp vụ của Ngành, chưa bỏm sỏt thường xuyờn quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn, thiếu thận trọng, tỷ mỷ trong việc đỏnh giỏ chứng cứ. Tinh thần trỏch nhiệm của một số KSV chưa cao, trỡnh độ, năng lực chuyờn mụn cũn hạn chế. Trong những năm qua, VKS và CQĐT đó cú nhiều bước tiến bộ và cố gắng trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ của mỡnh, đó cú mối quan hệ phối hợp phỏ ỏn, thu thập, đỏnh giỏ tài liệu, chứng cứ ngày càng chặt chẽ hơn; VKS đó bỏm sỏt hoạt động điều tra, kịp thời đề ra nhiều yờu cầu điều tra cú chất lượng nờn số lượng bị can đưa ra truy tố bị Tũa ỏn tuyờn khụng phạm tội ngày càng giảm (năm 2007: 53 bị cỏo, năm 2008: 47 bị cỏo, năm 2009: 29 bị cỏo, năm 2010: 20 bị cỏo) [38].

Để đỏnh giỏ một cỏch đầy đủ chất lượng, hiệu quả hoạt động điều tra, hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp ở giai đoạn điều tra, cần cú sự xem xột tỡnh hỡnh VKS trả hồ sơ cho CQĐT hoặc Tũa ỏn trả hồ sơ cho VKS để yờu cầu trả hồ sơ điều tra bổ sung vỡ một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng Tũa ỏn trả hồ sơ cho VKS hay VKS trả hồ sơ cho CQĐT là do việc điều tra chưa đầy đủ, cỏc tỡnh tiết trong vụ ỏn chưa được làm sỏng tỏ, trong đú cú ý thức trỏch nhiệm của một số KSV chưa cao, chưa chủ động trong hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp ở giai đoạn điều tra, việc nghiờn cứu để nắm chắc tiến độ vụ ỏn cũng như cỏc vấn đề cần chứng minh của vụ ỏn cũn hạn chế. Việc phải trả hồ sơ điều tra bổ sung vừa khụng đảm bảo chất lượng hoạt động điều tra, truy tố, vừa gõy lóng phớ thời gian, cụng sức, tiền bạc cho Nhà nước. Trong những năm qua, Lónh đạo VKSNDTC đó cú sự chỉ đạo quyết liệt, đưa ra nhiều giải phỏp để nõng cao trỏch nhiệm cụng tố, gắn cụng tố với điều tra nhằm giảm thiểu những vụ ỏn phải trả hồ sơ điều tra bổ sung. Vỡ vậy, số lượng ỏn phải trả điều tra bổ sung giảm dần qua từng năm, chẳng hạn năm 2007 tỉ lệ ỏn Tũa ỏn, VKS phải trả hồ sơ điều tra bổ sung là 9,15%, năm 2008 là 7,08%, năm 2009 là 5,7%, năm 2010 là 4,7% [38].

Nhận thức rừ mục đớch yờu cầu của cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra vụ ỏn hỡnh sự khụng chỉ nhằm bảo đảm việc truy tố tội phạm và người phạm tội cú căn cứ và hợp phỏp mà cũn bảo đảm việc điều tra của cỏc CQĐT được thực hiện đỳng quy định của phỏp luật nờn trong cụng tỏc kiểm sỏt điều tra, cỏc VKS đó chỳ trọng theo dừi và tập hợp cỏc vi phạm phỏp luật của CQĐT để sau đú kiến nghị khắc phục. Hầu hết cỏc kiến nghị của VKS đều được CQĐT tiếp thu sửa chữa. Nhiều năm gần đõy, VKS đó cú những kiến nghị đối với Bộ Cụng an về cỏc vi phạm trong hoạt động điều tra để yờu cầu chấn chỉnh. Cụng tỏc phũng ngừa tội phạm từng bước được chỳ trọng, được VKS cỏc cấp coi như một trong những nhiệm vụ trọng tõm trong cụng tỏc kiểm sỏt điều tra. Bờn cạnh việc chỳ trọng vào giải quyết cỏc vụ ỏn cụ thể nhằm bảo đảm đỳng phỏp luật, VKS cỏc cấp đó chỳ ý tỡm ra những nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội để kiến nghị cỏc cơ quan hữu quan ỏp dụng biện phỏp khắc phục. Nhiều VKS địa phương sau khi tập hợp cỏc vi phạm, tội phạm và nguyờn nhõn của vi phạm, tội phạm đó tham mưu cho cấp ủy và chớnh quyền mở những hội nghị phỏp chế ở địa phương nhằm phũng ngừa tội phạm và vi phạm phỏp luật.

Một phần của tài liệu Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)