động kiểm sỏt giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm
Điều 103 BLTTHS hiện hành cú một số hạn chế trong quy định về thẩm quyền, trỏch nhiệm của VKS trong hoạt động kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc tin bỏo tội phạm.
Thứ nhất, điều luật thiếu quy định cụ thể về trỏch nhiệm của CQĐT
trong việc thụng bỏo đầy đủ cỏc tố giỏc, tin bỏo tội phạm mà cơ quan này tiếp nhận, giải quyết cho VKS. Do đú, trờn thực tế VKS khụng thể nắm đầy đủ cỏc tố giỏc, tin bỏo tội phạm mà CQĐT tiếp nhận. Nếu CQĐT khụng cung cấp đầy đủ, VKS cũng khụng thể nắm được để thực hiện chức năng kiểm sỏt.
Thứ hai, BLTTHS chỉ quy định VKS cú thẩm quyền kiểm sỏt việc tiếp
nhận, xử lý tố giỏc, tin bỏo tội phạm của CQĐT mà khụng cú thẩm quyền này với cỏc cơ quan khỏc ngoài CQĐT. Đặc biệt, trờn thực tế hiện nay, đa phần cỏc tố giỏc, tin bỏo tội phạm khụng được gửi trực tiếp cho CQĐT mà do Cụng an cấp xó (xó, phường, thị trấn) tiếp nhận, phõn loại ban đầu, nhiều Cụng an cấp xó cũn trực tiếp xỏc minh sau đú mới phõn loại chuyển cho CQĐT hoặc tự mỡnh xử lý. Việc Cụng an cấp này cú xỏc minh đầy đủ? xử lý đỳng thẩm quyền? cú chuyển đầy đủ cho CQĐT để xử lý khụng? thỡ VKS khụng nắm
được do Luật khụng quy định thẩm quyền kiểm sỏt việc tiếp nhận, phõn loại xử lý tố giỏc, tin bỏo tội phạm của Cụng an cấp này.
Thứ ba, BLTTHS khụng quy định VKS cú thẩm quyền xỏc minh tố
giỏc, tin bỏo tội phạm trong trường hợp VKS đó yờu cầu xỏc minh nhưng CQĐT khụng thực hiện việc xỏc minh hoặc việc xỏc minh khụng khỏch quan, toàn diện. Điều này làm hạn chế quyền cụng tố của VKS trong việc chống bỏ lọt tội phạm.
Để khắc phục những hạn chế trờn, cần sửa đổi bổ sung quy định về thẩm quyền kiểm sỏt giải quyết tố giỏc, tin bỏo tội phạm của VKS theo hướng sau:
Thứ nhất, để đảm bảo việc chống bỏ lọt tội phạm hoặc làm oan người
vụ tội (một trong những chức năng chủ yếu của cụng tố) cần sửa đổi việc tiếp nhận, xử lý tố giỏc tội phạm theo hai hướng:
Hướng thứ nhất, mạnh dạn quy định VKS là cơ quan đầu mối quản lý mọi tố giỏc, tin bỏo tội phạm trờn lónh thổ nước CHXHCN Việt Nam. CQĐT, cỏc cơ quan, tổ chức khỏc cú quyền tiếp nhận; sau khi tiếp nhận phải cú trỏch nhiệm chuyển đến VKS. VKS tiếp nhận, phõn loại, giao cho CQĐT xỏc minh tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và quyết định việc khởi tố vụ ỏn (mụ hỡnh này hiện nay ở một số quốc gia cú nền cụng tố mạnh, theo mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn kết hợp tranh tụng giống Việt Nam đang thực hiện như Phỏp, Italia…).
Hướng thứ hai, quy định VKS cú quyền kiểm sỏt hoạt động tiếp nhận, phõn loại xử lý tố giỏc, tin bỏo tội phạm của tất cả cỏc cơ quan tiếp nhận tố giỏc, tin bỏo tội phạm như CQĐT, Hải quan, Kiểm lõm, Cảnh sỏt biển, Bộ đội biờn phũng, Cụng an cấp xó, phường, thị trấn… Quy định cụ thể về trỏch nhiệm của CQĐT, cỏc cơ quan khỏc trong việc thụng bỏo đầy đủ cỏc tố giỏc, tin bỏo tội phạm mà cỏc cơ quan này tiếp nhận, giải quyết cho VKS.
Thứ hai, cú quy định VKS trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều
cầu nhưng CQĐT khụng điều tra xỏc minh, việc xỏc minh khụng khỏch quan, toàn diện, cú hiện tượng bỏ lọt tội phạm.