TRÁCH NHIỆM CễNG TỐ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA, GẮN CễNG TỐ VỚI HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA
Trong suốt chặng đường lịch sử hỡnh thành và phỏt triển, sự lónh đạo của Đảng luụn là nhõn tố cơ bản và quyết định sự trưởng thành và thắng lợi của ngành Kiểm sỏt núi chung và lĩnh vực thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra núi riờng.
VKSND
VKSND
n , c . Ngay từ
những năm đầu thành lập Ngành, cỏc đồng chớ lónh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước đó cú những chỉ đạo, kết luận rất quan trọng về trỏch nhiệm cụng tố của VKS trong đấu tranh phũng chống tội phạm và bảo vệ quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn. Thỏng 7/1967, đồng chớ Trường Chinh, Chủ tịch Ủy ban
Thường vụ Quốc hội đó kết luận: Cụng tố là một biện phỏp chuyờn chớnh trong bất cứ Nhà nước nào. Khụng cú cơ quan Nhà nước nào cú thể thay thế ngành Kiểm sỏt để sử dụng quyền cụng tố. Bắt giam, điều tra, tha, truy tố, xột xử cú đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật hay khụng, cú đỳng đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước hay khụng, điều đú chớnh là VKS phải trụng nom, bảo đảm làm tốt...
Vào cuối những năm 90 của thế kỷ trước, tỡnh trạng bắt, giam, giữ thiếu thận trọng xảy ra ở nhiều địa phương; nhiều trường hợp tạm giữ, tạm giam khụng đỳng phỏp luật phải trả tự do hoặc xử lý hành chớnh, trong đú cú những trường hợp bắt oan người vụ tội, giam giữ trỏi phỏp luật xõm phạm nghiờm trọng đến quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn, đó làm giảm uy tớn của Nhà nước, giảm
ng bắt khẩn cấp, bắt khụng cú lệnh, việc tạm giữ, tạm giam kộo dài vi phạm thời hạn luật định; tỡnh trạng nhục hỡnh, bức cung xảy ra ở nhiều nơi xõm phạm nghiờm trọng đến tớnh mạng, sức khỏe của người bị bắt, bị giam giữ. Để chấn chỉnh cụng tỏc bắt, giam giữ theo đỳng phỏp luật, Chỉ thị 53-CT/TW ngày 21/3/2000 của Bộ Chớnh trị nờu rừ: "Tăng
cường trỏch nhiệm phỏp lý của Viện kiểm sỏt nhõn dõn đối với cụng tỏc bắt, giam, giữ... sai sút trong cụng tỏc bắt giam giữ ở địa phương nào thỡ trước hết Viện kiểm sỏt nhõn dõn ở địa phương đú phải chịu trỏch nhiệm" [6].
Để hạn chế tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm, làm oan người vụ tội; khắc phục những vi phạm quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn, nhằm tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ trong cụng tỏc tư phỏp, Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 của Bộ Chớnh trị về "Một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới", đó nhấn mạnh đến trỏch nhiệm của VKS trong thực hiện quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp. Nghị quyết nờu rừ:
Viện kiểm sỏt cỏc cấp thực hiện tốt chức năng cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động tư phỏp. Hoạt
động cụng tố phải được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ ỏn và trong suốt quỏ trỡnh tố tụng, nhằm bảo đảm khụng bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, khụng làm oan người vụ tội, xử lý kịp thời những trường hợp sai phạm của những người tiến hành tố tụng khi thi hành nhiệm vụ…[7].
Cỏc nghị quyết của Đảng về cải cỏch tư phỏp trong những năm gần đõy đó cú những chủ trương hết sức quan trọng về trỏch nhiệm cụng tố của VKS trong giai đoạn điều tra. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về "Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020" : "Tăng cường trỏch nhiệm của cụng tố trong hoạt động điều tra"; trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X của Đảng xỏc định "Cải cỏch tư phỏp
khẩn trương, đồng bộ; lấy cải cỏch hoạt động xột xử làm trọng tõm; thực hiện cơ chế cụng tố gắn với hoạt động điều tra" [9]. Tại Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ XI, Đảng tiếp tục khẳng định cỏc chủ trương trờn một cỏch toàn diện hơn, đú là: "Tăng cường trỏch nhiệm cụng tố trong hoạt động điều tra, gắn
cụng tố với hoạt động điều tra" [10]. Đõy là một trong những chủ trương lớn,
là nhiệm vụ trọng tõm ngành Kiểm sỏt cần tập trung triển khai thực hiện trong thời gian tới để đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp.
Quỏn triệt đầy đủ tư tưởng, nắm vững quan điểm và thực hiện đỳng đường lối, chớnh sỏch đổi mới của Đảng, phỏp luật của Nhà nước là một yờu cầu khỏch quan bắt buộc trong hoạt động thực hành quyền cụng tố ở giai đoạn điều tra của VKS. Bản chất của hoạt động thực hành quyền cụng tố đũi hỏi cỏc VKS phải đảm bảo tớnh cú căn cứ và tớnh hợp phỏp trong việc quyết định cú truy tố hay khụng truy tố người phạm tội và hành vi phạm tội của họ. Để làm tốt cụng tỏc thực hành quyền cụng tố ở giai đoạn điều tra, cỏc VKS phải nắm vững phỏp luật, quỏn triệt đường lối, chớnh sỏch đổi mới của Đảng trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội và trước hết là trong lĩnh vực đấu tranh phũng chống tội phạm, vi phạm phỏp luật; quỏn triệt quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng trong khi giải quyết từng vụ việc cụ thể, gúp phần
phục vụ cỏc yờu cầu chớnh trị đặt ra cho từng giai đoạn khỏc nhau và gúp phần giải quyết tỡnh trạng vi phạm và tội phạm. Việc nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước cũn là nhu cầu của đời sống chớnh trị, phỏp luật hiện nay. Cú thể núi, nội dung và xu hướng cải cỏch tư phỏp được thể hiện rất rừ ràng, cụ thể trong nhiều văn bản của Đảng, trong đú cú nội dung quan trọng là "tăng cường trỏch nhiệm cụng tố trong hoạt động điều tra, gắn cụng tố với hoạt động điều tra". Đõy là chủ trương cần được tổ chức, học tập, quỏn triệt, tổ chức thực hiện thấu đỏo. Để chuẩn bị điều kiện thực hiện tốt chức năng thực hành quyền cụng tố, thực hiện tốt việc gắn cụng tố với hoạt động điều tra trong điều kiện cải cỏch tư phỏp, đũi hỏi cỏc VKS khụng chỉ được đầu tư về cơ sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện làm việc mà quan trọng là phải cú sự chuẩn bị về con người, nhất là sự chuẩn bị về năng lực, trỡnh độ của cỏc cỏn bộ, KSV mới mong thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.