KIỂM SÁT VÀ CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG ĐẤU TRANH PHếNG, CHỐNG TỘI PHẠM; TĂNG CƢỜNG QUAN HỆ PHỐI HỢP GIỮA CÁC ĐƠN VỊ THỰC HÀNH QUYỀN CễNG TỐ VỚI CÁC ĐƠN VỊ THỰC HIỆN CÁC KHÂU CễNG TÁC KHÁC TRONG NGÀNH
Trong giai đoạn điều tra, VKS và CQĐT cú vị trớ, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khỏc nhau. CQĐT cú trỏch nhiệm vụ ỏn, thu thập cả chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội; VKS cú trỏch nhiệm thực hành quyền cụng tố, quyết định việc buộc tội trờn cơ sở kết quả điều tra. Mặc dự nhiệm vụ, quyền hạn khỏc nhau nhưng cả CQĐT và VKS đều cú chung mục đớch đấu tranh phũng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội. Để thực hiện tốt chức năng cụng tố của mỡnh, để gắn cụng tố với hoạt động điều tra, VKS cần tăng cường xõy dựng mối quan hệ vừa mang tớnh phối hợp, vừa mang tớnh chế ước đối với CQĐT. VKS cần phối hợp chặt chẽ với CQĐT ngay từ đầu khi cú tố giỏc, tin bỏo tội phạm, khi cú việc bắt giữ, khởi tố và trong suốt quỏ trỡnh điều tra; việc phối hợp phải mang tớnh thường xuyờn, liờn tục trong suốt quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, bỏm sỏt tiến độ giải quyết ỏn, trỏnh tỡnh trạng thụ động chờ CQĐT chuyển hồ sơ sang mới nghiờn cứu xột phờ chuẩn. VKS phải tham gia sõu vào quỏ trỡnh điều tra, phối hợp chặt chẽ với CQĐT để phỏ ỏn, điều tra mở rộng vụ ỏn, yờu cầu, hướng dẫn CQĐT thu thập chứng cứ một cỏch khỏch quan, toàn diện, đỳng phỏp luật. Trong quan hệ phối hợp giữa VKS với CQĐT cần phải đảm bảo nguyờn tắc việc phối hợp được thực hiện trờn cơ sở tụn trọng chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan theo quy định của phỏp luật. Trong quan hệ này cần chỳ ý khắc phục hai thỏi cực, hoặc là quỏ nhấn mạnh quan hệ phối hợp mà hạn chế tớnh độc lập trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi bờn. Biểu hiện của xu hướng này thường là quyết định cỏc vấn đề đều phải dựa trờn kết luận của liờn ngành, cú tỡnh trạng nộ trỏnh, cả nể, thiếu kiờn quyết, phối hợp một chiều làm việc xử lý vụ ỏn khụng triệt để, xử lý quỏ nhẹ, bỏ qua
vi phạm của CQĐT dẫn đến oan sai. Xu hướng khỏc là khụng chỳ trọng quan hệ phối hợp, nhấn mạnh quyền hạn và trỏch nhiệm của mỗi bờn dẫn đến tỡnh trạng "quyền anh, quyền tụi", mỏy múc, cứng nhắc gõy khú khăn cho quỏ trỡnh điều tra của CQĐT. Quan hệ phối hợp cũn thể hiện trong cỏc hoạt động nghiệp vụ cụ thể, thể hiện qua việc giải quyết những vụ ỏn phức tạp, ỏn trọng điểm. Những trường hợp cú vướng mắc giữa cỏc bờn thỡ VKS phải chủ động họp với CQĐT để trao đổi, định hướng giải quyết hoặc chủ động bỏo cỏo với cấp trờn của cỏc bờn để phối hợp để giải quyết.
Mặc dự phỏp luật quy định CQĐT cú trỏch nhiệm thu thập cả chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội. Tuy nhiờn, trờn thực tế CQĐT thường tập trung tỡm kiếm chứng cứ buộc tội hơn là chứng cứ gỡ tội, cú những trường hợp lạm dụng việc bắt, tạm giữ, tạm giam thay cho cỏc biện phỏp điều tra. Thực tế này đặt ra cho từng cấp kiểm sỏt, KSV phải giữ vững mối quan hệ cú tớnh chế ước với CQĐT, ĐTV; phải ỏp dụng mọi biện phỏp theo luật định một cỏch kịp thời, đảm bảo việc khởi tố, điều tra, bắt, giam, giữ cú đủ căn cứ và hợp phỏp; thể hiện đỳng đắn chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nước, khụng để lọt tội phạm và người phạm tội nhưng cũng khụng làm oan người vụ tội; cần yờu cầu chấm dứt và xử lý nghiờm minh cỏc vi phạm phỏp luật trong hoạt động điều tra.
Để thực hiện tốt quan hệ phối hợp, cỏc đơn vị thực hành quyền cụng tố ở VKSNDTC, cỏc VKS địa phương cần khẩn trương, tăng cường xõy dựng, ký kết Quy chế phối hợp trong hoạt động giải quyết tố giỏc, tin bỏo tội phạm, trong hoạt động điều tra với cỏc đơn vị điều tra của Bộ Cụng an, với cỏc CQĐT địa phương tương ứng. Cỏc quy chế phối hợp phải cú ý nghĩa thiết thực, cụ thể, khụng trỏi với cỏc quy định của phỏp luật, là cơ sở quan trọng để CQĐT và VKS phối hợp trong đấu tranh phũng chống tội phạm.
Đối với quan hệ trong nội bộ Ngành, thực tiễn cụng tỏc kiểm sỏt cho thấy, quan hệ phối hợp giữa cỏc đơn vị trong mỗi cấp, giữa cỏc cấp kiểm sỏt
khụng chỉ là giải phỏp để nõng cao chất lượng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp mà đó được coi là nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của ngành Kiểm sỏt nhõn dõn. Trong hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp ở giai đoạn điều tra, việc xõy dựng được mối quan hệ phối hợp tốt giữa cỏc đơn vị ở mỗi cấp kiểm sỏt, giữa cỏc cấp kiểm sỏt cú ý nghĩa to lớn, giỳp khắc phục tỡnh trạng "việc ai người ấy làm". Xõy dựng mối quan hệ phối hợp tốt sẽ phỏt huy được sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm. Để đạt được chất lượng, hiệu quả cao trong hoạt động thực hành quyền cụng tố, đũi hỏi phải cú sự phối hợp chặt chẽ, toàn diện giữa cỏc đơn vị nghiệp vụ trong VKS. Vớ dụ, bộ phận kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự phải thụng bỏo kịp thời cho bộ phận thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra biết những trường hợp sắp hết hoặc đó hết hạn tạm giữ, tạm giam, hoặc khi cú phạm nhõn trốn trại để cú biện phỏp xử lý kịp thời, phự hợp; ngược lại bộ phận thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra phải thụng bỏo kịp thời những trường hợp hủy bỏ việc tạm giữ, tạm giam cho bộ phận kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự biết để thực hiện. Cỏc hoạt động giữa cỏc đơn vị trong mỗi cấp kiểm sỏt, đũi hỏi vai trũ chỉ đạo sõu sỏt, thường xuyờn của Viện trưởng VKS cỏc cấp, lónh đạo phụ trỏch cỏc khõu nghiệp vụ với nhau, trờn cơ sở chỉ đạo chung của Viện trưởng.
Trong quan hệ phối hợp giữa VKS cỏc cấp với nhau cũng đũi hỏi cú sự phối hợp trong hoạt động nghiệp vụ và trong hoạt động chỉ đạo, điều hành. Trờn cơ sở quyền hạn và trỏch nhiệm của mỗi cấp kiểm sỏt, giữa cỏc cấp cú sự phối hợp trờn dưới và ngược lại. Khi cú khú khăn, vướng mắc trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, VKS cấp dưới cần bỏo cỏo cụ thể, kịp thời lờn VKS cấp trờn; VKS cấp trờn cần thực hiện việc hướng dẫn nghiệp vụ, hướng dẫn đường lối giải quyết đỳng thời hạn theo Quy chế của Ngành cho VKS cấp
dưới. Những quan hệ phối hợp giữa cỏc cấp kiểm sỏt nếu thực hiện được thường xuyờn sẽ rất cú ý nghĩa, gúp phần nõng cao chất lượng hoạt động thực hành quyền cụng tố ở giai đoạn điều tra.