Tăng thẩm quyền của Viện kiểm sỏt trong việc khởi tố bị can

Một phần của tài liệu Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 118 - 122)

Khoản 4 Điều 126 BLTTHS quy định: "Trong thời hạn ba ngày, kể từ

ngày nhận được quyết định khởi tố bị can, Viện kiểm sỏt phải quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố bị can và gửi ngay cho Cơ quan điều tra" [22].

Điều đỏng lưu ý là, theo quy định tại Điều 131 BLTTHS, CQĐT được thực hiện việc hỏi cung bị can ngay sau khi cú quyết định khởi tố bị can. Điều này cú nghĩa, biện phỏp điều tra đối với bị can được thực hiện trước khi quyết định khởi tố bị can được VKS phờ chuẩn. Điều này cú thể dẫn đến tỡnh trạng là trong thời hạn gửi hồ sơ đến VKS để đề nghị xem xột quyết định phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can, CQĐT đó cú thể thực hiện những việc hỏi cung bị can trong điều kiện thiếu cơ chế kiểm soỏt tớnh hợp phỏp của hoạt động đú,

nhất là những trường hợp bị can là những người yếu thế trong xó hội, khụng thể tự bảo vệ được cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh.

Cú thể thấy, bản chất của việc thực hành quyền cụng tố là việc tiến hành cỏc hoạt động truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người đó thực hiện hành vi phạm tội. Khởi tố bị can là chớnh sự khởi đầu và là bộ phận quan trọng của việc thực hành quyền cụng tố đối với người đó thực hiện hành vi mà luật hỡnh sự coi là tội phạm. Do vậy, để khắc phục những hạn chế trong cỏc quy định của BLTTHS hiện hành về việc khởi tố bị can, cần sửa đổi, bổ sung quy định tại Điều 126 BLTTHS theo hai phương ỏn: Một là, VKS là cơ quan

duy nhất cú thẩm quyền khởi tố bị can. Hai là, nếu vẫn quy định CQĐT cú

quyền khởi tố bị can và VKS thực hiện việc phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can thỡ cần quy định rừ CQĐT chỉ được thực hiện việc hỏi cung bị can khi cú quyết định phờ chuẩn của VKS. Quy định như vậy thể hiện đỳng bản chất của việc thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố là chức năng duy nhất của VKS. Mặt khỏc, là sự điều chỉnh phỏp luật để tạo cơ sở phỏp lý bảo vệ quyền con người tốt hơn trong tố tụng hỡnh sự.

Về việc VKS trực tiếp khởi tố bị can hiện cũng cũn nhận thức khỏc nhau, Khoản 5 Điều 126 BLTTHS quy định:

Trong trường hợp phỏt hiện cú người đó thực hiện hành vi phạm tội bị khởi tố thỡ Viện kiểm sỏt yờu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can.

Sau khi nhận hồ sơ và kết luận điều tra mà Viện kiểm sỏt phỏt hiện cú người khỏc đó thực hiện hành vi phạm tội trong vụ ỏn chưa bị khởi tố thỡ Viện kiểm sỏt ra quyết định khởi tố bị can. Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết định khởi tố bị can, Viện kiểm sỏt phải gửi cho Cơ quan điều tra để tiến hành điều tra [22].

Với những quy định trờn, cú quan điểm cho rằng VKS cú thẩm quyền khởi tố bị can trong giai đoạn vụ ỏn đang được điều tra và cũng cú quan điểm

cho rằng VKS chỉ cú thẩm quyền khởi tố bị can sau khi vụ ỏn đó kết thỳc điều tra. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ của VKS được quy định tại BLTTHS và Luật Tổ chức VKSND hiện hành thỡ VKS cú thẩm quyền khởi tố bị can trong giai đoạn điều tra vụ ỏn, nhưng thực tiễn VKS thường chỉ khởi tố bị can sau khi vụ ỏn đó kết thỳc điều tra. Do vậy, nhiều trường hợp việc khởi tố bị can khụng được tiến hành kịp thời, nờn việc thu thập chứng cứ, tài liệu gặp khú khăn, dẫn đến bỏ lọt tội phạm. Để quy định chặt chẽ và bảo đảm cho VKS thực hiện tốt quyền năng của mỡnh cần phải quy định bổ sung vào cuối đoạn đầu Khoản 5 Điều 126 BLTTHS như sau: Trong trường hợp phỏt hiện cú người đó thực hiện hành vi phạm tội chưa bị khởi tố thỡ VKS yờu cầu CQĐT ra quyết định khởi tố bị can hoặc trực tiếp quyết định khởi tố bị can.

Về việc thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can: Theo quy định tại Điều 127 BLTTHS thỡ sau khi VKS ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can phải chuyển cho CQĐT để tiến hành điều tra. Tuy nhiờn trong thực tế rất nhiều trường hợp vụ ỏn đó kết thỳc điều tra, hồ sơ cú đầy đủ chứng cứ tài liệu để thay đổi quyết định khởi tố bị can thỡ VKS ra quyết định thay đổi quyết định khởi tố bị can và truy tố mà khụng nhất thiết phải chuyển lại hồ sơ cho CQĐT nữa. Do vậy, cần phải sửa đổi quy định trờn trong BLTTHS để khắc phục hạn chế này.

3.9

Thứ nhất, BLTTHS năm 2003 quy định quyền quyết định tố tụng chủ

yếu thuộc về Viện trưởng, Phú viện trưởng VKS. KSV cú rất ớt quyền quyết định trong tố tụng, điều này khụng phỏt huy được tớnh chủ động, sỏng tạo, khụng đề cao được trỏch nhiệm cỏ nhõn của KSV, làm cho KSV ỷ lại vào Lónh đạo viện trong những vụ ỏn khú, phức tạp; trong khi đú, KSV là người thực hiện nhiều nhất cỏc hoạt động nghiệp vụ, bỏm sỏt quỏ trỡnh điều tra, hiểu rừ nhất vụ ỏn. Vỡ vậy, cần cú những quy định đề cao trỏch nhiệm cụng tố của KSV trong quỏ trỡnh điều tra để nõng cao tớnh độc lập của KSV, để

KSV muốn thực hiện tốt trỏch nhiệm của mỡnh thỡ phải tăng cường việc gắn hoạt động cụng tố với hoạt động điều tra của CQĐT, của ĐTV. BLTTHS cần phõn định rừ thẩm quyền quản lý hành chớnh với thẩm quyền tố tụng của Lónh đạo VKS.

Thứ hai, Trong BLTTHS cần cú cơ chế nõng cao trỏch nhiệm của

ĐTV trong việc thực hiện cỏc yờu cầu của VKS. Cần quy định cỏc biện phỏp xử lý đối trong trường hợp ĐTV khụng thực hiện cỏc yờu cầu điều tra xỏc đỏng của VKS. Cần bổ sung quy định KSV cú quyền đỏnh giỏ hoạt động điều tra của ĐTV, đỏnh giỏ này cú ý nghĩa trong việc khen thưởng, kỷ luật, phong thăng, bổ nhiệm, bói nhiệm. Cú như vậy mới nõng cao được vai trũ của KSV trong quỏ trỡnh điều tra, mới đảm bảo việc ĐTV thực hiện nghiờm tỳc những yờu cầu điều tra của KSV.

Thứ ba, để đảm bảo thực sự gắn cụng tố với hoạt động điều tra,

khắc phục triệt để tỡnh trạng "cắt khỳc" trong tố tụng hỡnh sự, về lõu dài cần tỏch CQĐT thành một hệ thống riờng độc lập với Cơ quan cụng an hiện nay, tương tớch với hệ thống Cơ quan kiểm sỏt. Cú những quy định đảm bảo VKS chỉ đạo quỏ trỡnh điều tra; mọi mệnh lệnh của VKS cú giỏ trị bắt buộc đối với CQĐT; khi tiến hành điều tra, ĐTV phải do KSV trực tiếp điều hành, chỉ đạo mọi hoạt động điều tra. VKS trực tiếp ra cỏc quyết định khởi tố vụ ỏn, bị can, quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, quyết định cỏc biện phỏp thu thập chứng cứ và giao cho CQĐT thực hiện đồng thời trực tiếp chỉ đạo cỏc hoạt động của CQĐT (mụ hỡnh tố tụng của Nga, Hàn Quốc; giải quyết ỏn tham nhũng của Trung Quốc hiện nay). Tuy nhiờn, để làm được điều này VKS phải cú lực lượng KSV thực sự mạnh, khụng chỉ đảm bảo về số lượng mà quan trọng hơn là phải cú trỡnh độ nghiệp vụ cao về điều tra, cụng tố thỡ mới cú thể chỉ đạo được hoạt động điều tra. Vỡ vậy, ngành Kiểm sỏt cần xõy dựng một chiến lược lớn trong toàn Ngành để cú sự chuẩn bị về lõu dài.

Một phần của tài liệu Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 118 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)