Vương c Anh

Một phần của tài liệu Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 39 - 46)

Cơ quan cụng tố Hoàng gia của Anh là cơ quan truy tố quốc gia, hệ thống cơ quan này được phõn chia theo cỏc khu vực địa lý trờn lónh thổ Anh và xứ Wales, cú quyền tiến hành tố tụng dưới sự chỉ đạo của Viện trưởng. Cỏc quyền hạn giao cho Cụng tố viờn Hoàng gia được quy định trong Luật truy tố tội phạm năm 1985. Theo đú, mỗi Cụng tố viờn cú cỏc quyền như Viện trưởng đối với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng mà khụng phõn biệt bất kỳ chức năng nào cú thể được giao cho Cụng tố viờn trong khi thực hiện nhiệm vụ của mỡnh với tư cỏch là một thành viờn của Viện cụng tố, nhưng phải thực thi cỏc quyền đú theo sự chỉ đạo của Viện trưởng.

Trong giai đoạn điều tra, hầu hết cỏc vụ việc hỡnh sự đều do cảnh sỏt đảm trỏch, Cơ quan Cụng tố Hoàng gia khụng cú quyền kiểm tra cụng tỏc quản lý nội bộ của cảnh sỏt cũng như khụng được can thiệp vào cỏch thức thực hiện chức năng của họ. Tuy nhiờn, hai cơ quan này đều cú sự phụ thuộc lẫn nhau và sự phối hợp giữa Cơ quan cảnh sỏt với Cơ quan cụng tố là cần thiết nhằm đảm bảo cho cỏc hoạt động tư phỏp hỡnh sự đạt hiệu quả.

Cỏc luật sư cụng tố tại cỏc đồn cảnh sỏt chỉ làm chức năng tư v n, họ khụng cú quyền chỉ đạo việc điều tra của cảnh sỏt và cũng khụng cú quyền chỉ thị cho cảnh sỏt về việc thu thập chứng cứ. Nhưng theo luật định, họ cú thể chỉ dẫn cho cảnh sỏt cỏc vấn đề phỏp lý trong điều tra như mối liờn hệ, n , khả năng cú thể chấp nhận của cỏc chứng cứ thu thập được… Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh điều tra, cảnh sỏt cú thể yờu cầu Cụng tố viờn chỉ dẫn cỏc vấn đề về phỏp luật liờn quan đến việc điều tra. Khi đó cú đủ căn c , cảnh sỏt cú thể lựa chọn một trong cỏc khả năng để xử lý hụng tiếp tục buộc tội; ra quyết định cảnh cỏo; quản lý chặt chẽ kẻ bị tỡnh nghi; buộc tội kẻ vi phạm.

Trường hợp cảnh sỏt quyết định buộc tội, họ phải chuyển toàn bộ hồ sơ cho Cụng tố viờn để quyết định cú truy tố hay khụng. Phần lớn cỏc thủ tục tố tụng hỡnh sự đều do Cơ quan cụng tố Hoàng gia đảm nhiệm, nhiệm v

chớnh của họ theo luật định là tiến hành cỏc thủ tục tố tụng hỡnh sự do cơ quan cảnh sỏt và cỏc cơ quan cú thẩm quyền khỏc khởi tố; khởi tố và tiến hành tố tụng hỡnh sự theo cỏc quy định của Bộ luật về Cụng tố viờn Hoàng gia; chỉ dẫn cho cảnh sỏt những vấn đề liờn quan đến tội phạm hỡnh sự.

1. c

1.

VKSND thành lập theo bốn cấp. Ở cấp trung ương cú VKSNDTC, 30 VKS tỉnh, 360 VKS thành phố, 2.887 VKS quận, huyện 131 VKS đặc biệt (gồm 62 VKS quõn sự và 69 VKS giao thụng đường sắt).

Chức năng của VKSND Luật Tổ chức VKSND

nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa như sau:

- Thực hành quyền cụng tố đối với cỏc vụ ỏn phản quốc, cỏc vụ ỏn liờn quan đến việc chia cắt đất nước và cỏc vụ ỏn hỡnh sự khỏc cản trở nghiờm trọng việc thi hành thống nhất chớnh sỏch và phỏp luật của Nhà nước cũng như trật tự quản lý hành chớnh.

- Tiến hành điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự do mỡnh trực tiếp giải quyết. - Thẩm tra lại cỏc vụ ỏn do cơ quan an ninh cụng cộng điều tra và quyết định việc bắt giữ, truy tố hoặc miễn tố.

- Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, hỗ trợ việc truy tố và thực hành giỏm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp của Tũa ỏn để bảo đảm việc tuõn thủ phỏp luật.

- Giỏm sỏt việc thi hành bản ỏn và quyết định trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự và giỏm sỏt hoạt động của cỏc nhà tự, trại giam nhằm bảo đảm việc tuõn thủ phỏp luật.

KSV trực tiếp tiến hành điều tra khoảng 50 tội phạm trong Bộ luật Hỡnh sự (BLHS). Hầu hết cỏc tội phạm này liờn quan đến tham nhũng và chức

vụ. Đõy là đặc quyền riờng của Tổng cục chống tham ụ, hối lộ - VKSNDTC Trung Quốc, cỏc CQĐT khỏc khụng cú thẩm quyền điều tra những tội phạm này.

Về thủ tục bắt, : Hiến phỏp của Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa quy định: Khụng một cụng dõn nào cú thể bị bắt giữ nếu khụng cú quy định hoặc được sự phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt nhõn dõn hoặc nếu khụng cú quyết định của Tũa ỏn nhõn dõn, và việc bắt giữ phải do cơ quan an ninh cụng cộng tiến hành. Quy định này bảo đảm rằng, khụng người nào cú thể bị bắt giữ nếu khụng cú lệnh bắt hợp phỏp chu của VKSND hoặc Tũa ỏn nhõn dõn. Trong trường hợp cảnh sỏt thấy

cảnh sỏt phải gửi đề nghị ra lệnh tạm giam cho VKS. Trong vũng ba ngày, VKS quyết định phờ chuẩn hay bỏc bỏ đề nghị này. Nếu đề nghị bị VKS bỏc bỏ thỡ ngay sau khi nhận được thụng bỏo của VKS, cảnh sỏt phải lập tức trả lại tự do cho người bị tạm giam.

Trong vũng hai thỏng kể từ ngày bắt giữ, cảnh sỏt chuẩn bị kiến nghị về việc truy tố hay miễn tố và gửi cho VKS cựng cấp thẩm tra. Trong trường hợp cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn quỏ phức tạp, do vậy Cảnh sỏt khụng thể cú kết luận điều tra trong thời hạn quy định thỡ thời hạn điều tra cú thể được kộo dài thờm một thỏng nếu được VKS cấp tỉnh phờ chuẩn. Trong vũng một thỏng kể từ khi nhận được kiến nghị của cảnh sỏt, VKS phải thẩm tra vụ ỏn và quyết định truy tố hoặc miễn tố nghi can. Trong trường hợp vụ ỏn quỏ phức tạp, VKS khụng thể ra quyết định trong vũng một thỏng, thỡ thời hạn cú thể được kộo dài thờm 15 ngày.

Sau khi điều tra, VKSND cú quyền quyết định truy tố hoặc miễn tố đối với bị can. Nếu thấy rằng, cỏc tỡnh tiết của tội phạm đó được làm sỏng tỏ, cỏc chứng cứ đó được thu thập đầy đủ và đỏng tin cậy, thỡ VKS sẽ tiến hành truy tố ở Tũa ỏn cựng cấp. Trong những trường hợp khỏc, VKS phải ra lệnh miễn tố hoặc trả lại hồ sơ cho cảnh sỏt để tiến hành điều tra bổ sung. Cơ

quan cảnh sỏt đó tiến hành điều tra vụ ỏn cú quyền đề xuất với VKS việc truy tố hoặc miễn tố nghi can. Nếu cho rằng việc truy tố là khụng cần thiết thỡ cảnh sỏt viờn cú trỏch nhiệm sẽ đề nghị miễn tố đối với nghi can. Điều đỏng lưu ý là, hiện nay phỏp luật hiện hành của Trung Quốc cũng đó cho phộp KSV cú quyền tựy nghi truy tố giống như Cụng tố viờn của một số nước, dựa trờn tớnh chất nghiờm trọng hay khụng nghiờm trọng của vụ việc và một số yếu tố khỏc về tội phạm học. Tuy nhiờn, nhằm trỏnh tỡnh trạng cỏ nhõn cỏc KSV lạm dụng quyền cụng tố của mỡnh, mỗi VKS đều cú thành lập một Ủy ban kiểm sỏt để quyết định việc truy tố như thế nào trong những vụ ỏn quan trọng hoặc phức tạp.

1.3.3.2.

.

CQĐT cú thẩm quyền rộng nhất ở Nhật Bản là cảnh sỏt. Cỏc nhõn viờn cảnh sỏt cú quyền điều tra tất cả cỏc tội phạm và kẻ phạm tội. Trờn thực tế, thường ngày họ điều tra cỏc tội phạm thụng thường như trộm cắp hoặc cỏc tội phạm liờn quan đến giao thụng và cỏc tội phạm được quy định khỏc như cỏc tội liờn quan đến hối lộ và ma tỳy.

Ngoài cơ quan cảnh sỏt, Nhật Bản cũn cú 14 CQĐT khỏc để giải quyết, xử lý những tội phạm liờn quan đến nhiệm vụ chớnh của họ. Vớ dụ, cơ quan an toàn hàng hải xử lý những tội phạm liờn quan đến an toàn trờn biển cũng như những tội phạm xảy ra trờn biển; cơ quan thanh tra lao động cú quyền giải quyết những tội phạm liờn quan đến Luật về tiờu chuẩn lao động; cơ quan kiểm soỏt ma tỳy xử lý những tội phạm về ma tỳy...

Khi cơ quan cú thẩm quyền đưa những tài liệu sao lục cho cảnh sỏt để trả lại cho cơ quan cú quyền điều tra đặc biệt thỡ cơ quan cảnh sỏt và cỏc CQĐT đặc biệt này cú thể cựng hợp tỏc điều tra hoặc tranh chấp với nhau về thẩm quyền điều tra. Trong những trường hợp như vậy, cơ quan cụng tố cú

quyền giải quyết cỏc tranh chấp và cựng cú quyền điều tra bất kỳ vụ ỏn nào. Tất cả cỏc vụ ỏn phải được cảnh sỏt và cỏc CQĐT khỏc gửi cho Viện cụng tố và Cụng tố viờn xem xột, điều tra

theo kế hoạch đó sắp đặt. Trờn thực tế, trong một số trường hợp, Cụng tố viờn chỉ xỏc nh n sự cú tội của kẻ bị tỡnh nghi bằng cỏch thẩm vấn anh ta, cũn nếu khụng sẽ đủ thời gian vỡ cỏc vụ ỏn khỏc liờn tục gối lờn nhau. Trong một số trường hợp khỏc, Cụng tố viờn sẽ điều tra lại từ đầu.

Ngoài ra, Cụng tố viờn cũn được giao thẩm quyền điều tra mọi tội phạm và kẻ phạm tội mà mỡnh khởi tố từ đầu. Do số lượng Cụng tố viờn cú hạn nờn họ chỉ tập trung nỗ lực điều tra cỏc vụ ỏn tham nhũng lớn liờn quan đến chớnh sỏch hoặc cỏc quan chức cấp cao, cỏc vụ ỏn về thuế hoặc cỏc vụ ỏn liờn quan đến những kiến thức cụng nghệ đặc biệt như những vụ ỏn về bệnh AIDS lõy qua đường truyền mỏu. Đối với những cuộc điều tra như vậy, toàn thể cụng dõn đều mong việc điều tra thu được kết quả tốt đẹp và đề nghị ủng hộ nhiều hơn.

Ở Nhật Bản, về nguyờn tắc việc điều tra thường được thực hiện mà khụng cú sự bắt giam. Trong những vụ ỏn như vậy thỡ thời hạn điều tra khụng bị hạn chế. Mỗi CQĐT cú thể chuyển vụ ỏn cho Cụng tố viờn sau khi kết thỳc điều tra.

t ĐTV

.

Đối với những vụ bắt giữ, ĐTV sẽ gửi bị can cho Cụng tố viờn trong vũng 48 giờ và Cụng tố viờn sẽ quyết định phúng thớch hoặc đề nghị Thẩm phỏn tiếp tục ra lệnh tạm giữ. Cụng tố viờn cũng cú thể truy tố những kẻ bị bắt giữ trong vũng 24 giờ.

Thẩm phỏn sẽ quyết định việc cú tiếp tục tạm giữ kẻ bị tỡnh nghi hay khụng. Thời hạn tạm giữ là 10 ngày và cú thể gia hạn tiếp 10 ngày nữa nếu

thấy cần thiết. Khi Cụng tố viờn bắt kẻ bị tỡnh nghi, anh ta phải yờu cầu Thẩm phỏn tạm giữ 48 tiếng hoặc trả tự do cho người đú.

Thực ra, khi người bị tỡnh nghi bị bắt thỡ Cụng tố viờn đó phải hồn tất việc điều tra và quyết định cú truy tố bị can hay khụng trong vũng 23 ngày (thời hạn chung) hoặc 22 ngày trong trường hợp Cụng tố viờn bắt giữ người bị tỡnh nghi.

Do việc điều tra được thực hiện bởi Cụng tố viờn, những người khụng

. Vỡ vậy, tỷ lệ buộc tội thành cụng tại phiờn tũa xột xử là rất cao, thường hơn 99%. truy t c hiờm " " n. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Trong c ; ngo VKSND .

2003 , h - X - - nh. c ra.

Chương 2

V

Một phần của tài liệu Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)