NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ

Một phần của tài liệu Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 109)

Chỉ thị cụng tỏc của Viện trưởng VKSNDTC năm 2012 đó xỏc định một trong những nội dung tr ng tõm ngành Kiểm sỏt cần phải thực hiện trong

năm 2012 là: "Tiếp tục triển khai cỏc biện phỏp thực hiện tốt chủ trương của Đảng về tăng cường trỏch nhiệm cụng tố trong hoạt động điều tra, gắn cụng tố với hoạt động điều tra", trong đú nờu rừ:

- Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo tội phạm và kiến nghị khởi tố đối với Cơ quan điều tra; phấn đấu tăng tỉ lệ phỏt hiện, xử lý tội phạm; khụng làm oan người vụ tội hoặc bỏ lọt tội phạm.

- Đề ra cỏc biện phỏp cụ thể nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn điều tra theo quy định tại Điều 112 Bộ luật tố tụng hỡnh sự, bảo đảm việc khởi tố và ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, việc điều tra và xử lý của Cơ quan điều tra cú căn cứ, đỳng phỏp luật.

- Kiểm sỏt chặt chẽ việc tạm đỡnh chỉ, đỡnh chỉ điều tra vụ ỏn và bị can. Cú biện phỏp cụ thể để quản lý, theo dừi chặt chẽ cỏc vụ ỏn tạm đỡnh chỉ, định kỳ rà soỏt, tớch cực đụn đốc Cơ quan điều tra truy bắt bị can trốn để phục hồi điều tra.

- Tập trung đẩy nhanh việc giải quyết cỏc vụ ỏn trọng điểm, cỏc vụ ỏn dư luận xó hội đặc biệt quan tõm; cỏc vụ ỏn phải trả hồ sơ điều tra bổ sung nhiều lần hoặc cú khiếu kiện gay gắt. Từng bước khắc phục và tiến tới chấm dứt tỡnh trạng điều tra vụ ỏn kộo dài vi phạm quy định tố tụng về thời hạn điều tra [39].

Để tăng cường việc thực hiện chủ trương gắn cụng tố với hoạt động điều tra, thực hiện tốt chỉ thị của Viện trưởng VKSNDTC, VKSND cỏc cấp cần tập trung thực hiện một số giải phỏp cụ thể về nghiệp vụ sau:

nhất, trong hoạt động nắm, quản lý, kiểm sỏt tố giỏc, tin bỏo tội phạm và kiến nghị khởi tố.

C

. Muốn làm tốt điều này, VKS phải thực sự chủ động trong cụng tỏc quản l VKS CQĐT CQĐT xử lý khụng đỳng thẩm quyền, đỳng phỏp luật. Phải kịp thời phỏt hiện những trường hợp thụ lý tố giỏc, tin bỏo tội phạm khụng đỳng, những trường hợp thụ lý đó quỏ lõu, quỏ thời hạn giải quyết hoặc tố giỏc, tin bỏo tội phạm khẩn cấp cần tổ chức xỏc minh ngay nhưng CQĐT chưa phõn cụng người giải quyết. Những trường hợp này, KSV phải cựng ĐTV lập biờn bản xỏc định vi phạm, đồng thời kiến nghị trực tiếp hoặc ra văn bản thụng bỏo, kiến nghị yờu cầu CQĐT giải quyết.

Trong quỏ trỡnh ĐTV tiến hành xỏc minh, KSV phải nắm chắc tiến độ,

kết quả xỏc minh, . Cỏc yờu cầu

xỏc minh phải bỏm sỏt vào cỏc dấu hiệu phỏp lý của tội phạm, căn cứ khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, những tài liệu, chứng cứ cần thu thập, những vấn đề bắt buộc phải làm rừ khi xỏc minh. Khi xỏc định cú dấu hiệu tội phạm, KSV phải kịp thời yờu cầu CQĐT khởi tố vụ ỏn để tiến hành điều tra; trỏnh tỡnh trạng mặc dự đó xỏc định được dấu hiệu tội phạm nhưng do chỉ tiờu phỏ ỏn nờn CQĐT chờ xỏc định được đủ căn cứ khởi tố bị can thỡ mới đồng thời khởi tố vụ ỏn và

khởi tố bị can để tiến hành điều tra. Hậu quả là việc xỏc minh tố giỏc, tin bỏo tội phạm bị kộo dài, vi phạm thời hạn xỏc minh quy định tại Điều 103 BLHS.

Để đảm bảo việc kết luận, xử lý tố giỏc, tin bỏo tội phạm cú căn cứ, đỳng phỏp luật, khi phõn loại xử lý vụ việc, VKS phối hợp chặt chẽ với CQĐT xem xột, kết luận, thống nhất đường lối xử lý, khởi tố hay khụng khởi tố vụ ỏn, khởi tố tội gỡ, theo điều nào của BLHS.

Cụng tỏc kiểm sỏt thường xuyờn, kiểm sỏt trực tiếp việc thụ lý, giải quyết tố giỏc tin bỏo tội phạm phải được thực hiện hiệu quả. Đối với hoạt động kiểm sỏt thường xuyờn, hàng ngày KSV được phõn cụng phải chủ động nắm chắc vi c tiếp nhận tố giỏc, tin bỏo tội phạm; hàng tuần phải cựng ĐTV nghiờn cứu cỏc tố giỏc, tin bỏo tội phạm chưa xử lý, phõn loại những tin thuộc thẩm quyền giải quyết, những tin khụng thuộc thẩm quyền giải quyết thỡ chuyển cho cơ quan cú thẩm quyền giải quyết; hàng thỏng, Lónh đạo Viện hoặc lónh đạo cỏc đơn vị nghiệp vụ phối hợp với CQĐT kiểm tra toàn bộ tố giỏc, tin bỏo tội phạm đó thụ lý trong thỏng. Tất cả cỏc hoạt động trờn phải được lập biờn bản xỏc định rừ tin đó giải quyết, đang giải quyết, tin cũn tồn và những vi phạm (nếu cú) để thống nhất biện phỏp giải quyết. Trường hợp cần thiết phải ban hành kiến nghị yờu cầu CQĐT khắc phục vi phạm. Đối với hoạt động kiểm sỏt trực tiếp phải cú kế hoạch cụ thể, xỏc định rừ mục đớch, yờu cầu, nội dung, phương phỏp tiến hành cuộc kiểm sỏt. Quỏ trỡnh kiểm sỏt phải đỏnh giỏ đỳng tỡnh hỡnh và kết quả tiếp nhận, giải quyết của CQĐT; chỉ ra những vi phạm, tồn tại, hạn chế để kết luận và kiến nghị yờu cầu khắc phục vi phạm.

trỡ trong thống kờ tội phạm, VKS mới cú thể làm rừ bức tranh tổng thể tỡnh hỡnh tội phạm xảy ra trờn từng địa bàn quản lý cũng như trờn toàn quốc để từ đú tham mưu chớnh xỏc với Đảng, Nhà nước về chiến lược đấu tranh phũng, chống tội phạm.

Thứ hai, nõng cao trỏch nhiệm cụng tố của VKS trong hoạt động khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can.

Để đảm bảo việc khởi tố vụ ỏn cú căn cứ, đỳng phỏp luật, khi nhận được quyết định khởi tố và cỏc tài liệu do CQĐT chuyển đến, VKS phải nghiờn cứu kỹ những tài liệu dựng làm căn cứ khởi tố, kiểm tra tớnh hợp phỏp của quyết định khởi tố như trỡnh tự, thủ tục xỏc minh, thẩm quyền khởi tố, hỡnh thức, nội dung quyết định khởi tố. Nếu thấy tài liệu dựng làm căn cứ quyết định khởi tố chưa rừ thỡ VKS yờu cầu CQĐT bổ sung tài liệu, chứng cứ. Nếu thấy quyết định khởi tố rừ ràng khụng cú căn cứ thỡ yờu cầu cơ quan đó ra quyết định khởi tố hủy bỏ hoặc tự mỡnh ra quyết định hủy bỏ. Nếu qua kiểm tra, xỏc minh thấy tội phạm đó khởi tố khụng đỳng với hành vi phạm tội hoặc cũn cú tội phạm khỏc chưa được khởi tố thỡ yờu cầu CQĐT ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố hoặc ra tự ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố. Khi nhận được quyết định khụng khởi tố của CQĐT, nếu chưa rừ căn cứ thỡ VKS yờu cầu CQĐT bổ sung tài liệu, chứng cứ để làm rừ; nếu thấy quyết định đú khụng cú căn cứ thỡ VKS yờu cầu CQĐT hủy bỏ quyết định khụng khởi tố và ra quyết định khởi tố hoặc VKS tự mỡnh hủy bỏ quyết định khụng khởi tố vụ ỏn của CQĐT và ra quyết định khởi tố.

Đối với quyết định khởi tố bị can, sau khi nhận được quyết định khởi tố, đề nghị phờ chuẩn và những tài liệu liờn quan trong hồ sơ để xột phờ chuẩn, VKS phải khẩn trương kiểm tra tớnh cú căn cứ và hợp phỏp của quyết định khởi tố trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc văn bản, tài liệu của CQĐT. Trong quỏ trỡnh kiểm tra phải chỳ ý xem xột trỡnh tự, thủ tục, thẩm quyền của việc ban hành cỏc quyết định. Nếu thấy quyết định khởi tố bị can cú căn cứ và hợp phỏp thỡ VKS ra quyết định phờ chuẩn và gửi quyết định đú cho CQĐT; nếu thấy chưa rừ căn cứ thỡ yờu cầu CQĐT bổ sung tài liệu, chứng cứ để làm rừ. Trong trường hợp cần thiết, để xỏc minh làm rừ, VKS cú thể hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại trước khi quyết định việc phờ chuẩn hay hủy bỏ quyết định khởi tố. Nếu thấy quyết định khởi tố bị can

khụng cú căn cứ thỡ VKS ra quyết định hủy bỏ. Nếu thấy hành vi phạm tội của bị can khụng phạm vào tội đó khởi tố mà phạm vào tội khỏc hoặc cũn cú hành vi phạm tội khỏc với tội danh đó khởi tố thỡ yờu cầu CQĐT ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can hoặc VKS trực tiếp ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can.

Thứ ba, VKS cỏc cấp cần nõng cao trỏch nhiệm, đề ra cỏc biện phỏp cụ thể để thực hiện tốt việc xột phờ chuẩn cỏc quyết định của CQĐT và ban hành cỏc quyết định theo thẩm quyền của mỡnh được quy định tại Điều 112 BLTTHS. Khi thực hiện việc xột phờ chuẩn cần kiểm tra kỹ cỏc chứng cứ đề nghị phờ chuẩn, kiờn quyết khụng phờ chuẩn những trường hợp khụng cú căn cứ hoặc khụng cần thiết. Kiểm sỏt chặt chẽ việc ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn. Kịp thời phờ chuẩn cỏc biện phỏp ngăn chặn khi đó cú đủ căn cứ và cần thiết để tạo cơ sở thuận lợi cho việc điều tra khỏm phỏ vụ ỏn; hủy bỏ cỏc lệnh, quyết định ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn của CQĐT khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luật. Khụng để xảy ra tỡnh trạng quỏ hạn tạm giữ, tạm giam; khắc phục triệt để việc việc VKS để quỏ hạn tạm giữ, tạm giam nhưng khụng phờ chuẩn cũng khụng hủy bỏ vỡ sợ hủy bỏ biện phỏp tạm giữ, tạm giam ra thỡ khụng đấu tranh làm rừ được, cũn phờ chuẩn thỡ cú thể khụng truy tố được nờn kộo dài để tiếp tục điều tra.

Thứ tư, từng KSV phải tăng cường trỏch nhiệm trong việc nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, chủ động đề ra cỏc yờu cầu điều tra. Cỏc yờu cầu điều tra của KSV phải đảm bảo xỏc đỏng, cú ý nghĩa thiết thực để giỳp CQĐT tiến hành điều tra đỳng hướng, toàn diện. Trỏnh đề ra cỏc yờu cầu điều tra chung chung, hỡnh thức, cỏc yờu cầu điều tra khụng thể thực hiện được hay cỏc yờu cầu khụng cú ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ ỏn.

VKS cần khắc phục tỡnh trạng sau khi phờ chuẩn khởi tố bị can và đề ra yờu cầu điều tra, KSV khụng kiểm tra, đụn đốc việc điều tra. Sau khi CQĐT kết thỳc điều tra chuyển hồ sơ cho VKS mới tiếp tục nghiờn cứu, đỏnh

giỏ chứng cứ, lỳc đú mới phỏt hiện việc điều tra thu thập chứng cứ khụng đầy đủ, khụng thực hiện đỳng cỏc yờu cầu điều tra của VKS dẫn tới phải trả hồ sơ điều tra bổ sung. Để xảy ra việc trả hồ sơ điều tra bổ sung do lỗi chủ quan của KSV trong những trường hợp trờn thể hiện việc thực hiện khụng đầy đủ trỏch nhiệm cụng tố, cụng tố khụng gắn với điều tra. Để khắc phục tỡnh trạng này, sau khi đề ra yờu cầu điều tra, KSV phải nắm chắc tiến độ điều tra, mở sổ nhật ký kiểm sỏt điều tra, thường xuyờn đụn đốc việc điều tra, trao đổi với ĐTV về việc thực hiện cỏc yờu cầu điều tra của VKS cũng như cỏc tỡnh tiết khỏc phỏt sinh trong quỏ trỡnh điều tra. Lónh đạo từng cơ quan, đơn vị kiểm sỏt cần quy định cụ thể trước khi kết thỳc điều tra trong thời gian nhất định đối với từng loại tội phạm, tớnh chất phức tạp của vụ ỏn, KSV phải trao đổi, thống nhất với ĐTV trong việc đỏnh giỏ toàn diện vụ ỏn; những việc đó làm được, những chứng cứ cần tiếp tục điều tra, làm rừ. Việc trao đổi này phải được lập biờn bản đưa vào hồ sơ kiểm sỏt làm cơ sở để Lónh đạo VKS đỏnh giỏ trỏch nhiệm của KSV.

Thứ năm, để tăng cường trỏch nhiệm nghiờn cứu hồ sơ, đảm bảo việc phờ chuẩn và ra cỏc quyết định đỳng đắn, cần khắc phục tỡnh trạng lạm dụng phụ tụ, khụng trớch cứu hồ sơ, nhất là đối với VKS cấp huyện. Việc lạm dụng phụ tụ, chủ quan trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ dẫn đến nhiều trường hợp KSV lười nghiờn cứu, khụng nắm chắc hồ sơ vụ ỏn để đề ra yờu cầu điều tra nờn việc điều tra khụng đầy đủ, vi phạm mà KSV khụng phỏt hiện được. Việc khụng trớch cứu cũn làm cho KSV lỳng tỳng, bị động trong quỏ trỡnh tranh luận tại phiờn tũa. Để khắc phục, Lónh đạo VKS cỏc cấp cần quan tõm chỉ đạo việc tăng cường trớch cứu hồ sơ của KSV, đảm bảo việc nghiờn cứu kỹ, nắm chắc hồ sơ vụ ỏn.

Thứ sỏu, VKS cỏc cấp cần quản lý, theo dừi chặt chẽ cỏc vụ ỏn đỡnh chỉ điều tra, ỏn tạm đỡnh chỉ điều tra, cần phải nắm được số liệu ỏn tạm đỡnh chỉ điều tra cộng dồn qua cỏc năm chứ khụng chỉ là ỏn tạm đỡnh chỉ điều tra

trong năm gần nhất. Việc xõy dựng hồ sơ ỏn tạm đỡnh chỉ phải đảm bảo hết sức đầy đủ, đỳng phỏp luật vỡ cú những vụ ỏn sau nhiều năm mới cú thể phục hồi điều tra. Nếu khụng xõy dựng hồ sơ chặt chẽ ngay từ đầu thỡ việc khắc phục vi phạm, thiếu sút rất khú thực hiện hoặc khụng thể thực hiện được. VKS cần định kỳ rà soỏt, chủ động, tớch cực đụn đốc CQĐT làm rừ đối tượng phạm tội, truy bắt bị can để phục hồi điều tra.

Một phần của tài liệu Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)