Hệ thống Viện cụng tố Phỏp nằm bờn cạnh hệ thống Tũa ỏn, mỗi Viện cụng tố đều cú đại diện ở cỏc Tũa hỡnh sự. Theo quy định của phỏp luật, Viện cụng tố thực hiện quyền cụng tố và yờu cầu ỏp dụng phỏp luật trong phạm vi thẩm quyền về lónh thổ của mỡnh, giỏm sỏt việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự trong địa phận mỡnh quản lý. Viện cụng tố thực hành quyền cụng tố và được hưởng những đặc quyền do phỏp luật ủy thỏc. Viện trưởng Viện cụng tố bờn cạnh Tũa sơ thẩm thực hành quyền cụng tố nhõn danh nền Cộng hũa chứ khụng phải nhõn danh Nhà nước hay Chớnh phủ. Đõy là đặc điểm riờng của Phỏp vỡ người Phỏp quan niệm rằng, phỏp luật nghĩa là quốc gia tối cao nờn Cụng tố viờn là những người đại diện cho quốc gia, xó hội chứ khụng phải là những người thực hiện quyền hành phỏp bờn cạnh Tũa ỏn. Cỏc Cụng tố viờn khụng phải c viờn chức của cơ quan hành phỏp và khụng bảo vệ lợi ớch riờng của quyền hành phỏp.
Đối với việc tiếp nhận và xử lý tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, mặc dự phỏp luật quy định nhiều cơ quan cú quyền tiếp nhận tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, song Viện cụng tố là cơ quan được giao trỏch nhiệm nắm, quản lý mọi thụng tin về tội phạm trờn lónh thổ Cộng hũa Phỏp và quyết định việc xử lý cỏc tố giỏc, tin bỏo về tội phạm. CQĐT, cỏc cơ quan, tổ chức khỏc khi tiếp nhận được tố giỏc, tin bỏo về tội phạm phải kịp thời thụng bỏo cho Viện cụng tố. Để thực hiện tốt trỏch nhiệm này, Viện cụng tố tổ chức trực ban hỡnh sự 24/24 giờ. Bộ phận trực ban gồm cỏc trợ lý cụng tố viờn. Bộ phận này cú trỏch nhiệm tiếp nhận tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và quyết định việc xử lý tố giỏc, tin bỏo; tiếp nhận bỏo cỏo của ĐTV; trực tiếp tiến hành một số
hoạt động điều tra khi thấy cần thiết như lấy lời khai ban đầu, khỏm nghiệm hiện trường…
Trong giai đoạn điều tra, Viện cụng tố cú vai trũ và trỏch nhiệm rất quan trọng, chỉ đạo việc điều tra vụ ỏn và quyết định hầu hết cỏc biện phỏp tố tụng quan trọng trong giai đoạn này. Mọi hoạt động điều tra vụ ỏn của CQĐT phải thụng bỏo đầy đủ, kịp thời cho Viện cụng tố để quyết định hướng xử lý tiếp theo. ĐTV chỉ tham gia điều tra vụ ỏn khi được Viện trưởng Viện cụng tố cấp phộp điều tra. Trong trường hợp ĐTV khụng đỏp ứng yờu cầu chuyờn mụn, vi phạm kỷ luật hoặc khụng tuõn thủ yờu cầu của Cụng tố viờn thỡ Viện trưởng Viện cụng tố cú thể quyết định tạm đỡnh chỉ tư cỏch điều tra của ĐTV. Thời hạn tạm đỡnh chỉ tư cỏch điều tra của ĐTV tối đa là 2 năm. Ngoài ra, phỏp luật cũn nhiều quy định khỏc để đảm bảo chế độ cụng tố chỉ đạo điều tra, đảm bảo mọi yờu cầu của Viện cụng tố được CQĐT tuõn thủ đầy đủ, kịp thời. Hàng năm, Cụng tố viờn cú quyền chấm điểm đối với ĐTV, thang điểm được quy định từ 0 đến 10, gắn liền với cỏc tiờu chớ như: khả năng điều tra vụ ỏn, trỡnh độ soạn thảo cỏc văn bản tố tụng, phẩm chất đạo đức, giỏ trị cỏc thụng tin mà ĐTV chuyển cho VKS. Kết quả chấm điểm của Viện cụng tố được chuyển cho Lónh đạo CQĐT làm cơ sở xem xột quỏ trỡnh thăng tiến của ĐTV.
Quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, nếu xột thấy cần ỏp dụng biện phỏp tạm giữ thỡ Viện cụng tố cú quyền quyết định (trong thời hạn 24 giờ) và cú thể gia hạn tạm giữ thờm một lần khụng quỏ 24 giờ. Trong trường hợp đặc biệt cần tạm giữ trờn 48 giờ thỡ thẩm quyền tạm giữ thuộc về Thẩm phỏn. Tổng thời gian tạm giữ bao gồm cả cỏc lần gia hạn là khụng qua 96 giờ. Luật sư cú quyền tham gia tố tụng từ khi cú quyết định tạm giữ. Tuy nhiờn, đối với cỏc vụ ỏn về tội phạm cú tổ chức, chỉ được phộp gặp thõn chủ sau 48 giờ tạm giữ; đối với cỏc vụ ỏn về tội phạm khủng bố, ma tỳy chỉ được phộp gặp thõn chủ sau 72 giờ tạm giữ. Việc ỏp dụng biện phỏp tạm giam, nghe lộn điện thoại và cỏc biện phỏp tố tụng khỏc ảnh hưởng đến cỏc quyền cơ bản của cụng dõn
phải do Cụng tố viờn đề nghị, Thẩm phỏn phờ chuẩn và quỏ trỡnh thực hiện được sự giỏm sỏt chặt chẽ bởi một Thẩm phỏn độc lập.
Bờn cạnh đú, Cộng hũa Phỏp vẫn duy trỡ chế định Thẩm phỏn điều tra. Thẩm phỏn điều tra chỉ tiến hành thụ lý, điều tra đối với những vụ ỏn nghiờm trọng, phức tạp do Viện cụng tố chuyển sang. Theo kết quả thống kờ, cú khoảng 5% vụ ỏn được chuyển cho Thẩm phỏn điều tra. Kết thỳc quỏ trỡnh điều tra, Thẩm phỏn ra quyết định đưa vụ ỏn ra Tũa hoặc đỡnh chỉ vụ ỏn, đồng thời chuyển quyết định cựng hồ sơ vụ ỏn cho Viện cụng tố để cú ý kiến. Viện cụng tố cú quyền yờu cầu Thẩm phỏn thực hiện thờm một số hoạt động điều tra, cú quyền phản đối quyết định của Thẩm phỏn điều tra. Do sự quỏ phức tạp của chế định Thẩm phỏn điều tra, đồng thời khụng cú sự phõn định rừ ràng thẩm quyền, trỏch nhiệm giữa Cụng tố viờn và Thẩm phỏn nờn dưới thời Tổng thống Sarkogy đó cú chủ trương nghiờn cứu để loại bỏ chế định này khỏi tố tụng hỡnh sự. Xu hướng chung hiện nay là hạn chế tối đa việc tham gia của Thẩm phỏn điều tra. Hầu hết cỏc vụ ỏn hỡnh sự do Cụng tố viờn trực tiếp chỉ đạo điều tra.
1. - X
1.3.2.
, cơ quan cụng tố được phõn chia theo cấp bang và liờn bang. Ở cấp bang, do phỏp luật mỗi bang khỏc nhau nờn nhiệm vụ và quyền hạn của Cụng tố viờn từng bang cũng khỏc nhau. Tuy nhiờn, điểm chung nhất của Cơ quan cụng tố bất kỳ cấp nào cũng là truy tố tội phạm ra trước Tũa ỏn.
Ở cấp bang, cỏc Cụng tố viờn tiến hành truy tố cỏc tội phạm xõm phạm phỏp luật của bang, quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc Cụng tố viờn địa phương được phõn chia theo cấp qu . Mỗi bang đều cú một Tổng chưởng lý và viờn chức này cú toàn quyền truy tố tất cả cỏc tội phạm theo phỏp luật bang quy định. Đa số cỏc văn phũng cụng tố của Mỹ khụng cú cỏc ĐTV hỡnh sự trong văn phũng. Vỡ vậy, cỏc Cụng tố viờn phải lệ thuộc vào Cảnh sỏt và
cỏc cơ quan thực thi phỏp luật khỏc trong quỏ trỡnh điều tra cỏc tội phạm theo phỏp luật liờn bang. Núi chung, Cụng tố viờn khụng cú khả năng giỏm sỏt điều tra mà thường nhận vai trũ chỉ dẫn việc tỡm kiếm bằng chứng đối với cảnh sỏt để hướng dẫn thủ tục bắt giam và đảm bảo việc thu thập cỏc chứng cứ theo đỳng thủ tục. Tuy nhiờn, ở một số thành phố lớn, cỏc văn phũng cụng tố cũng cú những Thanh tra cảnh sỏt riờng của mỡnh để tiến hành điều tra.
Ở cấp liờn bang, việc truy tố tội phạm liờn bang do Chưởng lý liờn bang truy tố. Cỏc tội phạm liờn bang thường là những tội nghiờm trọng như buụn bỏn ma tỳy, giết người, quan chức chớnh quyền phạm tội hoặc tham nhũng, cỏc tội xõm phạm lợi ớch quốc gia như phản quốc v.v… Theo phỏp luật liờn bang, CQĐT là cơ quan duy nhất cú trỏch nhiệm điều tra. Mặc dự vậy, ĐTV vẫn phải thường xuyờn trao đổi với Văn phũng cụng tố liờn bang tại quận nơi xảy ra tội phạm. Sau khi cỏc thụng tin về chứng cứ đó được ĐTV thu thập, họ sẽ trỡnh lờn cho Bộ Tư phỏp hoặc Chưởng lý liờn bang. Sau đú Cụng tố viờn liờn bang sẽ quyết định cú truy tố vụ việc ra tũa hay khụng.
Núi chung, trong quỏ trỡnh điều tra, dự ở cấp bang hay liờn bang thỡ Cụng tố viờn Hoa Kỳ vẫn thực hiện quyền lực đỏng kể của mỡnh. Vị trớ của Cụng tố viờn được coi là một trong những người quan trọng và quyền lực nhất trong hệ thống tư phỏp hỡnh sự Mỹ, bởi vỡ Cụng tố viờn cú thực quyền để định đoạt việc liệu cú hồ sơ để buộc tội chớnh thức hay khụng. Điều đú đũi hỏi Cụng tố viờn phải thực hiện tốt việc đỏnh giỏ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn để quyết định xem việc truy tố cú phục vụ một cỏch tốt nhất cho lợi ớch của cộng đồng hay khụng và khi đó buộc tội thỡ phải dựa trờn cơ sở những bằng chứng chắc chắn là bị cỏo cú tội. Họ cú thể khụng chấp nhận hồ sơ buộc tội do cảnh sỏt gửi tới cho đến khi những yờu cầu về chứng cứ của họ được cảnh sỏt đỏp ứng, họ cũng cú thể từ chối phờ chuẩn lệnh bắt giam của cảnh sỏt. Ngoài ra, Cụng tố viờn cũn cú thể hủy bỏ hoặc đỡnh chỉ vụ việc khi xột thấy việc điều tra của cảnh sỏt khụng đỳng thủ tục hoặc chứng cứ yếu, khụng đủ để buộc tội hoặc cú khả năng Tũa ỏn sẽ khụng chấp nhận cỏc chứng cứ đú.