NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CÁN BỘ, KIỂM SÁT VIấN VỀ CHỦ TRƢƠNG GẮN CễNG TỐ VỚI HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA, VỀ TRÁCH NHIỆM

Một phần của tài liệu Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 86 - 89)

TRƢƠNG GẮN CễNG TỐ VỚI HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA, VỀ TRÁCH NHIỆM CễNG TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA

Một thực trạng hiện nay là cú khụng ớt cỏn bộ, KSV chưa phõn định được nhiệm vụ thực hành quyền cụng tố với nhiệm vụ kiểm sỏt điều tra, chưa nắm rừ khi thực hành quyền cụng tố thỡ VKS cú nhiệm vụ, quyền hạn gỡ, khi kiểm sỏt điều tra thỡ VKS cú nhiệm vụ quyền hạn gỡ, mối quan hệ giữa cỏc nhiệm vụ này trong quỏ trỡnh giải quyết ỏn hỡnh sự ở giai đoạn điều tra

. Nhiều KSV ớt nghiờn cứu, cập nhật chủ trương mới của Đảng, sự chỉ đạo chung của Lónh đạo VKSNDTC, thường làm theo kinh nghiệm. Vỡ vậy, l

VKSND "Tăng cường

trỏch nhiệm của cụng tố trong hoạt động điều tra, gắn cụng tố với hoạt động điều tra"

Theo quy định của phỏp luật, trong giai đoạn điều tra, VKS cú hai nhiệm vụ là thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong quỏ trỡnh điều tra (kiểm sỏt điều tra). Nhiệm vụ thực hành quyền cụng tố được quy định tại Điều 112 BLTTHS năm 2003, nhiệm vụ kiểm sỏt điều tra được quy định tại Điều 113 BLTTHS. Mục đớch của hoạt động thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn điều tra là nhằm chứng minh tội phạm và người phạm tội, đảm bảo mọi hành vi phạm tội đều phải được phỏt hiện và xử lý, khụng bỏ lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội. Mục đớch của kiểm sỏt điều tra là phỏt hiện vi phạm trong hoạt động điều tra, kiến nghị, yờu cầu khắc phục vi phạm, đảm bảo việc điều tra tuõn thủ cỏc nguyờn tắc, trỡnh tự, thủ tục, thẩm quyền theo quy định của phỏp luật. Làm tốt cụng tỏc kiểm sỏt điều tra nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho hoạt động thực hành quyền cụng tố được tốt hơn, vỡ mục đớch cuối cựng của quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự là đảm bảo việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự cú căn cứ, đỳng phỏp luật.

Khi thực hành quyền cụng tố, VKS cú quyền và cú trỏch nhiệm trong việc ra cỏc quyết định tố tụng (bằng cỏch phờ chuẩn, khụng phờ chuẩn, hủy bỏ cỏc quyết định của CQĐT hoặc tự mỡnh ban hành cỏc quyết định). Cỏc quyết định của VKS khi thực hành quyền cụng tố cú ý nghĩa quyết định tới số phận của vụ ỏn, tới người phạm tội. VKS

trong giai đoạn điều tra chứ khụng phải CQĐT. VKS cỏc cấp cần nhận thức đỳng, sõu sắc vấn đề này để thực hiện tốt chủ trương tăng cường trỏch nhiệm cụng tố trong hoạt động điều tra, gắn cụng tố với hoạt động điều tra.

Tăng cường trỏch nhiệm cụng tố trong hoạt động

, quyền hạn của VKS quy định tại Điều 112 BLTTHS. Gắn cụng tố với hoạt động điều tra tức là hoạt động cụng tố khụng được tỏch rời hoạt động điều tra, Cơ quan thực hiện chức năng cụng tố (VKS) " " CQĐT

việc phỏt hiện, xử lý tội phạm một cỏch khẩn trương, đầy đủ nhất. KSV phải bỏm sỏt quỏ trỡnh điều tra, nắm chắc tiến độ điều tra, cựng với ĐTV giải quyết vụ ỏn chứ khụng phải chỉ quan sỏt, phỏn xột cỏc hoạt động điều tra sau khi kết thỳc điều tra; phải xỏc định việc điều tra khụng đầy đủ, khỏch quan, toàn diện dẫn đến những sai lầm trong việc ban hành cỏc quyết định tố tụng lỗi chớnh là của KSV khụng thực hiện đầy đủ, khụng gắn chức năng cụng tố của mỡnh với hoạt động điều tra.

Cú thể núi, việc nắm vững và thực hiện đỳng, đầy đủ vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của ngành là một bài học truyền thống rỳt ra từ chớnh quỏ trỡnh hoạt động và phỏt triển của ngành Kiểm sỏt nhõn dõn, ngày càng trở thành một vấn đề quan trọng và cú ý nghĩa thực tiễn sõu sắc. Trước hết là nhận thức đầy đủ, thống nhất khụng chỉ về nội dung mà cả tinh thần của điều luật. Khụng phải ngẫu nhiờn mà trong cỏc quy định của Luật Tổ chức VKSND năm 2002 và BLTTHS năm 2003 nhấn mạnh chức năng thực hành quyền cụng tố trong quan hệ với chức năng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp. Đõy là cỏc quy định nhằm khẳng định vị trớ trọng tõm, cú tớnh ưu tiờn của chức năng thực hành quyền cụng tố, nhằm bảo đảm tớnh cú căn cứ, tớnh hợp phỏp trong việc VKS xem xột để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội. VKS cỏc cấp phải biết phõn loại cỏc đối tượng kiểm sỏt để tựy theo nhu cầu của thực tiễn và yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm mà xỏc định trọng tõm, trọng điểm khi đầu tư cơ sở vật chất, con người nhằm thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ của ngành. VKS phải xỏc định được rừ ràng nhiệm vụ cụ thể của mỗi cấp kiểm sỏt, mỗi chức danh để cú kế hoạch cụng tỏc cụ thể, đề cao tinh thần trỏch nhiệm, khuyến khớch sự năng động, sỏng tạo trong cụng tỏc, khắc phục tõm lý ỷ lại vào Lónh đạo Viện. Trong giai đoạn hiện nay, với những yờu cầu khỏch quan của cải cỏch tư phỏp, việc nắm vững vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của ngành cũn đũi hỏi ngành kiểm sỏt phải dự bỏo, đún đầu những thay đổi liờn quan đến ngành để cú sự chuẩn bị về lực lượng nhằm kịp thời đỏp ứng với những thay đổi.

Một phần của tài liệu Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)