III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:

Một phần của tài liệu giao an2013- 2014 (Trang 51 - 57)

- Khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi Có như thế mới là người dũng cảm, trung thực, mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.

GIỮ LỜI HỨA

III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:

1. ổn định tổ chức Hát

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách đề phòng bệnh lao phổi? - GV nhận xét, đánh giá

3. Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài :

- Các em đã bị đứt tay chảy máu chưa? Hiện tượng ntn?

- Dựa vào HS trả lời GV vào bài - Ghi bài lên bảng

3.2 Nội dung bài:

- GV Y/C HS quan sát và trả lời - GV cho HS TL nhóm

- Y/C HS nhận nhiệm vụ: quan sát hình 1, 2, 3, 4 cho HS quan sát ống máu và TL theo câu hỏi sau

+ Bạn đã bị đứt tay trầy da bao giờ chưa? Bạn thấy gì ở vết thương? + Theo bạn, khi máu mới bị chảy ra là chất lỏng hay đặc?

+ Quan sát hình 2, máu chia làm mấy phần? Là những phần nào?

- 2 HS nêu: Tiêm phòng, VS cá nhân, mặc ấm mùa đông...

- HS nêu: Chảy máu ở tay, chân...có nước vàng...

- HS theo dõi, nhắc lại đề bài

- QS và trình bày sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ

- HS lập nhóm 4

- Các nhóm quan sát hình sgk trang 14 và mẫu máu GV đưa ra và TL câu hỏi

+ Khi bị đứt tay, trầy da ta thấy ở đầu vết thương có nước màu vàng, hay máu

+ Khi máu mới bị chảy ra máu là chất lỏng

+ Máu chia làm 2 phần:

+ Quan sát hình 3 bạn thấy huyết cầu đỏ hình dạng ntn? Nó có chứa chức năng gì?

+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?

- GVcho HS làm việc trước lớp + Gọi đại diện trình bày kết quả? - GV chốt ý kiến đúng và bổ sung: Ngoài huyết cầu đỏ còn có loại huyết cầu khác như huyết cầu trắng. Huyết cầu trắng tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ thể giúp cơ thể phòng chống bệnh tật

- GV Y/C HS quan sát sgk, kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn - Y/C HS trả lời nhóm đôi

- GV đưa 1 số câu hỏi để HS hỏi bạn:

+ Chỉ tên hình vẽ đâu là tim đâu là mạch máu

+Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực mình?

- Gọi HS lên trình bày trên bảng - KL: Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?

3.3 chơi trò chơi:

- GV nói tên trò chơi, hướng dẫn HS chơi

- Yêu cầu HS thực hiện trò chơi

- Yêu cầu HS nhận xét đội thắng cuộc

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV hướng dẫn HS nêu kết luận của bài

+ Huyết cầu đỏ dạng như cái đĩa, lõm 2 mặt. Nó có chức năng mang khí ôxi đi nuôi cơ thể

- Cơ quan tuần hoàn

- HS cử đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS theo dõi

- HS trả lời theo bàn, quan sát hình 4, lần lượt một bạn hỏi, một bạn trả lời. Bạn được hỏi theo gợi ý của GV:

- HS chỉ vào hình 4 và trả lời câu hỏi của bạn

- 3 cặp lên trình bày kết quả thảo luận

-> Cơ quan tuần hoàn gồm tim và mạch máu

- Nghe hướng dẫn

- Thực hiện trò chơi: Chia 2 đội, số người bằng nhau, đứng cách đều bảng, mỗi HS cầm phấn viết một bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới. Bạn này viết xong chuyển cho bạn tiếp theo. Trong cùng thời gian, đội nào viết được nhiều bộ phận đội đó thắng.

- HS còn lại cổ động cho 2 đội - HS nhận xét

+ Chức năng của mạch máu ra sao? + Máu có chức năng gì?

-Nhờ có mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cq có đủ chất dinh dưỡng và oxi để hoạt động.

-Đồng thời, máu có chức năng chuyên chở khí CO2 và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đên phổi và thận để thải chúng ra ngoài

4. Củng cố, dặn dò:

- Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài sau

---0o0---

TỰ NHIÊN XÃ HỘILớp2 Lớp2

HỆ CƠ

I.MỤC TIÊU:

- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.

- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.

- Có ý thức tập luyện thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv: tranh hệ cơ ở SGK, 1 con ếch đã lột da. - Hs: SGK, bảng nhóm, VBT.

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

? Chỉ và nói tên các xương và khớp xương của cơ thể ?

? Chúng ta nên làm gì để cột sống không cong vẹo?

- GV nhận xét, ghi điểm

3. Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài mới:

3.2HĐ 1: Tìm hiểu một số cơ của cơ thể, sự thay đổi của cơ bắp khi tay co và duỗi

a) Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

? Trong cơ thể chúng ta, bộ xương được bao bọc bởi cái gì?

* Giới thiệu: Trong cơ thể chúng ta, bọ xương được bao bọc bởi hệ cơ và các bộ phận khác. Vậy, các em biết gì về hệ cơ trong cơ thể chúng ta?

b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:

- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về hệ cơ trong cơ thể, sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm.

c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:

-Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về các loại cơ trong cơ thể

- GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có: + Có những loại cơ nào trên cơ thể chúng ta? - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - Lớp nhận xét - Bởi da, thịt,... - Ghi chép KH, VD:

+ Trong cơ thể có cơ bắp tay, cơ bắp chân. + Trong cơ thể cơ ở khắp nơi.

+ Cơ bảo vệ cho xương....

- Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả của nhóm vào bảng nhóm

- Trình bày kết quả trước lớp - HS nêu các câu hỏi đề xuất, VD:

+ Trong cơ thể chúng ta có cơ ngực không? + Trên khuôn mặt có cơ không?

+Trên tay và chân có cơ không? + Cơ có màu gì?

+Cơ dùng để làm gì? + Cơ cứng hay mềm?...

+ Khi chúng ta co và duỗi, bắp cơ thay đổi ntn?

- GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát hệ cơ bằng hình vẽ số 1 (SGK) để HS nhận biết 1 số cơ của cơ thể

- GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát bắp cơ của 1 con ếch đã lột da để HS nhận thấy rõ sự thay đổi của cơ bắp khi co và duỗi các chi của ếch

d) Thực hiện phương án tìm tòi: - Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học

- GV cho HS quan sát hình vẽ số 1 (SGK) để các em quan sát các loại cơ trong cơ thể

- Yêu cầu HS viết tiếp câu hỏi 2 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học

- GV cho các nhóm quan sát con ếch đã lột da ( GV yêu cầu HS co duỗi các chi của con ếch và quan sát để theo dõi sự thay đổi của các cơ bắp khi chi ếch co hoặc duỗi)

- HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi 1

- HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi 2

- HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH):

Câu hỏi Dự đoán

Cách tiến hành

Kết luận Có những

loại cơ nào trên cơ thể chúng ta? Cơ tay, cơ chân, cơ bụng,... - Thực hành theo nhóm 4 - Thống nhất ý kiến

- Điền các thông tin còn lại vào vở GCKH: Câu hỏi Dự đoán Cách TH Kết luận Có những loại cơ nào trên cơ thể chúng ta? Cơ tay, cơ chân, cơ bụng,... Quan sát hình vẽ

Cơ tay, cơ chân, cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ lưng, cơ mông.

- HS tiếp tục viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH):

e) Kết luận kiến thức:

- GV hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức. - Y/C HS ghi lại các loại cơ trong cơ thể, sự thay đổi bắp cơ khi tay co và duỗi vào vở GCKH

- Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung

3.3HĐ 2: Làm gì để cơ được săn chắc?

-Y/c hs quan sát tranh số 3 (SGK) : ?Chúng ta nên làm gì để cơ luôn được săn chắc?

- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng - GD hs cần vận động cho cơ săn chắc

3 .Củng cố dặn dò:

-HS chơi gắn chữ vào tranh tìm tên các cơ. 1. Có những loại cơ nào trên cơ thể chúng ta? 2. Bắp cơ thay đổi ntn khi tay co và duỗi?

- Cơ tay, cơ chân, cơ bụng,... - Khi tay co thì cơ sẽ ngắn lại, khi tay duỗi thì cơ sẽ dài hơn - Quan sát hình vẽ - Cơ tay, cơ chân, cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ lưng, cơ mông. - HS thực hành quan sát theo nhóm 4 - Thống nhất ý kiến

- Điền các thông tin vào vở GCKH Câu hỏi Dự đoán Cách TH Kết luận 1. Có những loại cơ nào trên cơ thể chúng ta? 2. Bắp cơ thay đổi ntn khi tay co và duỗi? - Cơ tay, cơ chân, cơ bụng,... - Khi tay co thì cơ sẽ ngắn lại, khi tay duỗi thì cơ sẽ dài hơn - Quan sát hình vẽ - Quan sát các chi của ếch khi chúng co và duỗi

- Cơ tay, cơ chân, cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ lưng, cơ mông. - Khi chi con ếch co, bắp cơ ngắn lại và cứng hơn, khi chi duỗi ra, bắp cơ sẽ dài hơn và mềm hơn

- Các nhóm báo cáo kết quả - HS ghi vở GCKH:

HỆ CƠ:

- Trong cơ thể chúng ta có các loại cơ: cơ tay, cơ chân, cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ lưng, cơ mông,...

- Khi tay co lại, bắp cơ ngắn lại và cứng hơn; khi tay duỗi ra, bắp cơ sẽ dài hơn và mềm hơn.

- Gv nhận xét biểu dương nhóm thắng

- GV tổng kết bài, GD HS

- Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà

- HS nghe, quan sát

- HS trả lời, VD: Để cơ luôn được săn chắc chúng ta cần: tập thể dục, vận động hằng ngày, lao động vừa sức, vui chơi, ăn uống đầy đủ…

- HS thực hiện chơi theo tổ. - HS nhận xét

- Lắng nghe

---0o0---

KHOA HỌC

Lớp 4

Một phần của tài liệu giao an2013- 2014 (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w