GỌN GÀNG NGĂN NẮP

Một phần của tài liệu giao an2013- 2014 (Trang 109 - 114)

- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.

GỌN GÀNG NGĂN NẮP

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. Biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

- Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. Kể lại một số việc thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.

- Biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.Thực hiện sống gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: Nội dung kịch bản, bảng phụ chép ghi nhớ. -HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1.Ổn định tổ chức: 1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới

3.1 Giới thiệu bài:

3.2 Hoạt động 1:

Tự liên hệ bản thân.

-Yêu cầu vài HS lên kể về cách giữ gọn gàng ngăn nắp góc học tập

và nơi sinh hoạt hàng ngày của mình. + Em đã giữ gọn gàng ngăn nắp chưa?

+ Em làm những việc gì để thực hiện gọn gàng ngăn nắp?

+ Đã có lúc nào em không thực hiện gọn gàng ngăn nắp? Khi đó chuyện gì đã xảy ra?

-Giáo viên khen những HS đã biết giữ gọn gàng ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt.

- Giáo viên nhắc nhở những HS chưa biết giữ gọn gàng ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt.

3.3 Hoạt động 2:

Trò chơi gọn gàng ngăn nắp.

Chia lớp thành 4 nhóm.Phân không gian hoạt động cho từng nhóm.Giáo viên yêu cầu HS lấy đồ dùng,sách vở,cặp sách của tất cả các bạn trong nhóm để lên bàn không theo thứ tự và tổ chức chơi theo 2 vòng.

+Vòng 1: Thi xếp lại bàn học tập. Nhóm nào xếp nhanh gọn gàng nhất

-5 HS đại diện lên kể.

-Cả lớp nhận xét bạn đã thực sự gọn gàng ngăn nắp chưa.Nếu chưa thì nêu ý kiến giúp bạn thực hiện gọn gàng ngăn nắp.

-4 nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

-4 nhóm cùng thi đua xếp nhanh các đồ dùng học tập trong không gian của nhóm

thì thắng cuộc.

+Vòng 2: Thi lấy nhanh đồ dùng theo yêu cầu.Giáo viên yêu cầu HS

các nhóm cử 1 bạn mang đồ dùng lên.Thư ký ghi kết quả của các nhóm.Nhóm nào mang đồ dùng lên đầu tiên được tính điểm.Kết thúc cuộc chơi nhóm nào có điểm cao nhất nhóm đó thắng cuộc.

Hoạt động3:

Kể chuyện :”Bác Hồ ở Păc Bó”.

-Giáo viên kể chuyện “ Bác Hồ ở Pắc Bó” cho cả lớp nghe.

-Giáo viên hỏi:

+Câu chuyện này kể về ai với nội dung gì?

+Qua câu chuyện này ,em học tập được điều gì ở Bác Hồ?

+Em có thể đặt những tên gì cho câu chuyện này?

-Giáo viên nhận xét các câu trả lời của HS.

-Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ.

mình.

-Cả nhóm thực hiện trò chơi tiếp sức.

-Cả lớp chú ý lắng nghe và nhớ câu chuyện.

-Câu chuyện kể về tác phong gọn gàng ngăn nắp của Bác Hồ trong mọi công viêc và sinh hoạt.

-Tính ngăn nắp gọn gàng.

-HS đọc câu ghi nhớ: Bạn ơi chỗ học,chỗ chơi

Gọn gàng,ngăn nắp ta thời chớ quên Đồ chơi sách vở đẹp bền

Khi cần khỏi mất công tìm kiếm lâu.

4. Củng cố dặn dò: ĐẠO ĐỨC Lớp 3 TỰ LÀM LẤY VIỆC MÌNH ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU:

- Thông qua các bài tập luyện tập thực hành, giúp học sinh tự đánh giá về những công việc của mình và bày tỏ ý kiến của mình với các ý kiến có liên quan đến việc tự làm và không tự làm lấy việc của mình.

- GDKNS:- Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình).

- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.

- KN lập kế hoạch tự làm công việc của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Như thế nào là tự làm lấy việc của mình? Tại sao phải làm lấy việc của mình.

- Giáo viên nhận xét đánh giá

3. Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:

3.2 Hoạt động 1: Liên hệ thực tế

Yêu cầu học sinh tự liên hệ:

- Các em đã tự làm lấy những việc gì của mình? các em đã tự làm việc đó như thế nào.

- Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc.

- Gvkl: Mỗi chúng ta nên tự làm lấy công việc của mình để khỏi phải làm phiền người khác. Có như vậy chúng ta mới mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.

- Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy việc của mình và khuyến khích những học sinh khác noi theo bạn.

3.3 Hoạt động 2: Đóng vai

- Giáo viên giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, mọt nửa còn lại thảo luận xử lý tình huống 2 rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai

- Hát

- Tự làm láy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. Vì tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác. - Hs tự liên hệ bản thân - 1 số hs trình bày trước lớp - Các hs khác nhận xét - Em cảm thấy rất vui ... - Hs lắng nghe. - Các nhóm làm việc:

+ Tình huống 1: ở nhà Hạnh được phân công quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ. Nêu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn như thế nào?

+ Tình huống 2: Hôm nay đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo:" Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho. Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó?

- Theo từng tình huống, 1 số nhóm trình bày trò chơi sắm vai trước lớp

- Gvkl: Nếu có mặt ở đó em cần khuyên Hạnh nên tự quyết nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao.

Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi.

3.4 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.

- Bài tập 6: Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến bằng cách ghi dấu + vào ô trống là đồng ý, ghi dấu - vào ô trống là không đồng ý .

- Gvkl theo từng nội dung.

- Kết luận chung: Trong học tập lao động và sinh hoạt hằng ngày , em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy em mới mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.

4. Củng cố .Dặn dò:

- Thực hành tự làm lấy việc của mình và chuẩn bị bài sau.

- 1 hs đọc yêu cầu của bài.

- Hs đọc thầm và bày tỏ thái độ của mình qua từng nội dung.

- Theo từng nội dung hs nêu kết quả của mình trước lớp.

- Các em khác tranh luận bổ sung:

a. Đồng ý, vì tự làm lấy công việc của mình có nhiều mức độ, nhiều biểu hiện khác nhau.

b. Đồng ý, vì đó là một trong nội dung quyền được tham gia của trẻ em.

c. Không đồng ý, vì nhiều việc mình cũng cần người khác giúp đỡ.

d. Không đồng ý, vì đã làm việc của mình thì việc nào cũng phải hoàn thành. đ. Đồng ý, vì đó là quyền của trẻ em đã được ghi trong công ước quốc tế.

e. Không đồng ý, vì trẻ em chỉ có thể được quyết định những công việc phù hợp với khả năng bản thân

Thứ năm ngày 19 tháng 09 năm 2013

KHOA HỌC

Lớp 4

Tiết 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. MỤC TIÊU:

Sau bài học Hs có thể:

- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.

- Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.

*Q&G: Trẻ em có quyền được chăm sóc bởi cha mẹ. Có bổn phận phải biết tôn trọng, kính yêu và vâng lời ông bà cha mẹ.

*BVMT: Học sinh biết được mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường.

* HST: Tự nêu và nêu theo bạn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 26, 27 SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Nêu nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn.

3. Bài mới:

3.1Giới thiệu bài:

3.2 Hoạt động 1: Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

* Mục tiêu:

- Mô tảđặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ.

- Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh trên. * Cách tiến hành:

+ Cho Hs quan sát hình 1, 2 T26. - Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.

+ Hs thảo luận nhóm 2.

- Người gầy còm, yếu, đầu to. - Cổ to

- Nguyên nhân dẫn đến bệnh trên?

- Không được ăn đủ lượng, đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ suy dinh dưỡng, nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương. * Kết luận: chốt ý.

3.3 Hoạt động 2: Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

* Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

* Cách tiến hành * HST: Tự nêu và nêu theo bạn - Ngoài bệnh còi xương, suy dinh

dưỡng, bướu cổ các em có biết bệnh nào

do thiếu dinh dưỡng? - Quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-min - Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B - Bệnh chảy máu chân răng. - Nêu cách phát hiện và đề phòng các

bệnh thiếu dinh dưỡng?

- Thường xuyên theo dõi cân nặng cho trẻ.

- Cần có chế độ ăn hợp lí. * Kết luận: T chốt ý

3.4 HĐ3: Chơi trò chơi: "Thi kể tên một số bệnh.

* Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài. * Cách tiến hành:

- chia Hs thành 2 đội.

- phổ biến luật chơi và cách chơi VD: Đội 1 nói: "Thiếu chất đạm"

Đội 2 trả lời: Sẽ bị suy dinh dưỡng. - Nếu đội 2 trả lời sai thì đội 1 tiếp tục ra câu đố.

- Mỗi đội cử 1 đội trưởng rút thăm xem đội nào nói trước.

- Học sinh chơi trò chơi.

* Kết luận: tuyên dương đội thắng cuộc.

4. Củng cố – dặn dò.

- Qua bài học em biết trẻ em có quyền gì? có bổn phận như thế nào?

(* Trẻ em có quyền được chăm sóc bởi cha mẹ. Có bổn phận phải biết tôn trọng, kính yêu và vâng lời ông bà cha mẹ).

- Con người cần gì từ môi trường?

( Con người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường) vậy chúng ta cần phải bảo vệ môi trường.

- Em biết điều gì mới qua tiết học? - cần phải bảo vệ môi trường

- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.

---0o0---

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Lớp 3

Tiết 11:

Một phần của tài liệu giao an2013- 2014 (Trang 109 - 114)