- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải ăn nhiều rau - quả chín hàng ngày?
- hs trả lời : để cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và chống bệnh táo bón…
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 HĐ1: Các cách bảo quản thức ăn.
* Mục tiêu: - Kể tên các cách bảo quản thức ăn. * Cách tiến hành:
- Cho học sinh quan sát hình 24, 25 + Nêu những cách bảo quản thức ăn trong từng hình.
* HST: Đọc và trả lời câu hỏi theo bạn - Gọi học sinh nêu miệng - Phơi khô
- Đóng hộp - Ướp lạnh - Cho lớp nhận xét - bổ sung - Làm mắm
- Làm mứt - Ướp muối
3.3 Hoạt động 2: Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
- Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. - Cách tiến hành:
+ Cho Hs thảo luận
- Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
- Hs thảo luận nhóm 2.
- Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được.
b) Ướp muối, ngâm nước mắm c) Ướp lạnh
- Hs chọn a, b, c, e là làm cho các vi sinh vật không có điều kiện hoạt động. - ý d là ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm.
+ Kết luận: T chốt ý
d) Đóng hộp
e) Cô đặc với đường.
3.4 HĐ 3: Một số cách bảo quản thức ăn. - Mục tiêu:
- Hs liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng. - Cách tiến hành:
- Kể tên của 3 →5 loại thức ăn và cách bảo quản ở gia đình em?
- Hs nêu miệng VD: Cá ướp muối Thịt làm ruốc
Thịt sấy khô (trâu, lạp sườn) + Kết luận:
-Để thức ăn được lâu, không bị mất chất
dinh dưỡng người ta làm như thế nào? - Ta có thể làm khô , ướp lạnh, ướp mặn…
4. Củng cố-Dặn dò:
- Khi mua những thức ăn đã được bảo quản cần chú ý điều gì? - Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài- Chuẩn bị bài sau.
---0o0---
Thứ ba ngày 17 tháng 09 năm 2013
ĐẠO ĐỨC