- GDKNS: KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
TIÊU HÓA THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm được tiêu hoá thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. - Hiểu được ăn chậm nhai kỹ giúp cho tiêu hoá dễ dàng. Chạy nhảy nô đùa sau khi ăn sẽ có hại cho sức khoẻ.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hoá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh về cơ quan tiêu hoá, bảng phụ. - HS: Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận, đường đi của cơ quan tiêu hoá ? - GV nhận xét
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
3.2
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm đôi - Cho một số HS thực hành nhai kẹo. + Khi ta ăn răng, lưỡi, và nước bọt có nhiệm vụ gì ?
+ Vào đến dạ dày, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
- Nhận xét
3.3 Hoạt động 2:
- Cho HS quan sát H1 (SGK-15)
1. Sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ
1. Sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ
dày
dày
- Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn,
- Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn,
nước bọt làm mềm thức ăn.
nước bọt làm mềm thức ăn.
- Vào đến dạ dày thức ăn tiếp tục được
- Vào đến dạ dày thức ăn tiếp tục được
nhào trộn
nhào trộn
2. Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già
+ Chỉ vị trí của ruột non và ruột già ? + Vào đến ruột non thức ăn biến đổi thành gì?
+ Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu?
+ Phần chất bã được đưa đi đâu ? - Nhận xét
3.3 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Cho HS thảo luận nhóm, nêu:
+ Tại sao chúng ta cần ăn chậm nhai kỹ?
+ Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa khi ăn no?
+ Tại sao cần đi đại tiện hàng ngày ?
3.4 Hoạt động 4: Trò chơi: "Nên - không nên”
- GV hướng dẫn HS cách chơi.
- Thức ăn được biến đổi thành chất bổ
- Thức ăn được biến đổi thành chất bổ
dưỡng.
dưỡng.
- Chất bổ thấm qua thành ruột non, vào
- Chất bổ thấm qua thành ruột non, vào
máu để đi nuôi cơ thể.
máu để đi nuôi cơ thể.
- Chất bã được đưa đến ruột già. Chất bã
- Chất bã được đưa đến ruột già. Chất bã
biến thành phân rồi được đưa ra ngoài.
biến thành phân rồi được đưa ra ngoài.
- Ăn chậm nhai kỹ để thức ăn được
- Ăn chậm nhai kỹ để thức ăn được
nghiền nát tốt hơn, giúp cho quá trình
nghiền nát tốt hơn, giúp cho quá trình
tiêu hoá được dễ dàng hơn.
tiêu hoá được dễ dàng hơn.
- Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi hoặc đi
- Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi hoặc đi
lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc tiêu
lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc tiêu
hoá thức ăn…tránh bị bệnh đau dạ dày.
hoá thức ăn…tránh bị bệnh đau dạ dày.
- Chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày để
- Chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày để
tránh bị táo bón.
tránh bị táo bón.
4. Củng cố, dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng. - Sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “ Ăn uống đầy đủ”“ Ăn uống đầy đủ”.
---0o0---
Tuần 7 :
Thứ hai ngày 23 tháng 09 năm 2013
KHOA HỌC
Lớp 5