III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp:
2. Kiểmtra bài cũ:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 HĐ1: Quan sát hình trong sách giáo khoa & kể truyện
*Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh * Cách tiến hành:
- Cho Hs quan sát hình trang 32 - Hs xếp các hình thành 3 câu chuyện và kể trong nhóm 2 .
- Tập cho đại diện các nhóm kể trước lớp. - Kể tên một số bệnh em đã bị mắc
- Mỗi nhóm trình bày 1 truyện Các nhóm khác bổ sung.
- Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? - Đau răng, đau bụng, đau đầu... - Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu
không bình thường em phải làm gì? Tại sao?
- Hs tự nêu (lo lắng, đau nhức, mệt...) * HST: Nêu và trả lời câu hỏi theo bạn.
* Kết luận: - Nói với cha mẹ hoặc người lớn biết để
kịp thời phát hiện và chữa trị. - Nêu cảm giác khi cơ thể khoẻ và khi bị
bệnh
* Hs nêu mục bóng đèn toả sáng ý 1.
3.3 Hoạt động 2: Trò chơi :Đóng vai.
* Mục tiêu: Hs biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
+ Cho Hs thảo luận nhóm. - Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
- T nêu VD:
a) Tình huống 1: Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan em sẽ làm gì?
b) Tình huống 2: Đi học về Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon Hùng định nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ mải chăm sóc em không để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng em sẽ làm gì?
- Nhóm trưởng phân vai, các vai hội ý lời thoại và diễn xuất.
Lớp nhận xét góp ý.
- Hs lên đóng vai, Hs khác theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để lựa chọn cách ứng xử đúng.
* Kết luận:
- Khi bạn cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường, bạn cần làm gì? - Tập cho vài học sinh nhắc lại.
- Cần nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị. - Hs nêu mục bóng đèn toả sáng ý 2.
- Tự nhận xét - 3 → 4 học sinh nêu
4. Củng cố-Dặn dò:
- Qua bài học em biết trẻ em ó quyền gì? Có bổn phận như thế nào? ( * Trẻ em có quyền được chăm sóc bởi cha mẹ, gia đình. Có bổn phận biết tôn trọng, kính yêu và vâng lời ông bà cha mẹ).
- Khi bị bệnh em cảm thấy trong người ntn?’Cần phải làm gì khi bị bệnh.
- Tại sao càn phải BVMT: (* Con người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường nên cần phải bảo vệ môi trường).
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau:"Ăn uống khi bị bệnh"
Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013 ĐẠO ĐỨC Lớp 2 CHĂM LÀM VIỆC NHÀ TIẾT 2. I.MỤC TIÊU:
chăm làm việc nhà, thể hiện tình cảm của em đối với Ông Bà, Cha Mẹ. -HS biết Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp
-KNS: KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. - Có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà HS biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ tranh nhỏ để làm việc theo nhóm ở HĐ2, Các thẻ bài, Đồ dùng chơi đóng vai, VBT đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài:
3.2Hoạt động 1 Xử lý tình huống.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận sau đó đóng vai,xử lý tình huống ghi trong phiếu. -Tình huống 1: Lan đang phải giúp mẹ trông em thì các bạn đến rủ đi chơi.Lan sẽ làm gì?
-Tình huống 2: Mẹ đi làm muộn chưa về.Bé Lan sắp đi học mà chưa ai nấu cơm cả.Nan phải làm gì bây giờ?
-Tình huống 3: Ăn cơm xong,mẹ bảo Hoa đi rửa bát.Nhưng trên Tivi đang chiếu phim hay.Bạn hãy giúp Hoa đi.
-Kết luận: Khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào em cần phải hoàn thành công việc đó rồi mới làm những công việc khác.
3.3 Hoạt động 2:
Điều này đúng hay sai? -Phổ biến cách chơi:
Giáo viên nêu lần lượt từng ý kiến
Yêu cầu HS giơ hình vẽ khuôn mặt theo quy ước.Mặt cười-đúng,
Mặt mếu-không đúng.
-Các nhóm HS thảo luận,chuẩn bị đóng vai xử lý tình huống.
-Lan không nên đi chơi mà ở nhà trông em giúp mẹ.Hẹn các bạn dịp khác đi chơi cùng.
-Nan có thể giúp mẹ đặt trước nồi cơm,nhặt rau giúp mẹ để khi mẹ về mẹ có thể nhanh chóng nấu xong cơm kịp cho bé Lan đi học.
-Bé Hoa nên rửa bát rồi mới vào xem phim tiếp.
-Đại diện các nhóm lên đóng vai và trình bày kết quả thảo luận.
-Trao đổi,nhận xét bổ xung giữa các nhóm.
-Chia lớp thành 4 nhóm chơi.
a. Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn trong gia đình.
b.Trẻ em không phải làm việc nhà. c. Cần làm tốt việc nhà khi có mặt cũng như khi vắng mặt người lớn.
d. Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ. e. Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng của mình.
3.4 Hoạt động 3:Thảo luận cả lớp.
-Nêu các câu hỏi cho HS tự nhình nhận đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân.
1.Ở nhà em đã tham gia làm những công việc gì? Kết quả của những công việc đó ra sao?
2. Những công việc đó do bố mẹ em phân công hay em tự giác làm?
3. Trước những công việc em đã làm bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào?
4. Em có mong muốn được tham gia vào làm những công việc nhà nào? Vì sao?
Kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia
Của mình đối với cha mẹ.
-Mặt mếu. -Mặt cười. -Mặt cười. -Mặt cười.
-Suy nghĩ và trao đổi cặp đôi.
-Đại diện một số HS trình bày trước lớp.
-Quét nhà,lau nhà,rửa bát chén… Sau khi quét nhà em thấy nhà cửa sạch sẽ,Sau khi lau nhà em thấy nhà cửa thoáng mát.
-Những công việc đó do em tự giác làm.
-Bố mẹ em rất hài lòng.Bố mẹ khen em.
-Gấp quần áo,trông em giúp đỡ mẹ.
4. Củng cố dặn dò
-Làm vở BT Đạo đức.
-Thực hành giúp đỡ bố mẹ những công việc nhà. -Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC
Lớp 3
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM
I. MỤC TIÊU:
-Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc. Trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ giúp đỡ.
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
- Hs biết yêu quý, quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình.
- GDKNS:- KN lắng nghe ý kiến của người thân.
- KN thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân.
- KN đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình - Các tấm bìa đỏ, xanh, trắng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Các con phải có bổn phận như thế nào đối với ông bà, cha mẹ?
- Gv nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hoạt động 1: Xử lí tình huống và đóng vai.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận đóng vai một tình huống.
- Gvkl:
- Hát
- Yêu thương chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình.
- Các nhóm thảo luận và đóng vai. Một nửa lớp đóng vai tình huống 1, một nửa lớp đóng vai tình huống 2. - Các nhóm lên đóng vai.
+ Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được nghịch dại và dỗ dành em chơi trò chơi khác.
+ Tình huống 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.
3.3 Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến
- Gv lần lượt đọc từng ý kiến:
a. Trẻ em có quyền được cha mẹ, ông bà thương yêu chăm sóc.
b. Chỉ có trẻ em mới cần được chăm sóc
c. Trẻ em có bổn phận phải thương yêu chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Gvkl: Các ý kiến a, c là đúng, b là sai.