Thành phần bệnh hại hành trong bảo quản năm 2011

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối nhũn cây hành (allium fistulosum l ) tại kinh môn hải dương và đề xuất một số biện pháp phòng trừ (Trang 49 - 50)

Trong quá trình ựiều tra ở vụ bảo quản năm 2011, ựề tài ựã tiến hành thu thập mẫu hành từ các kho bảo quản hành tại Kinh Môn Ờ Hải Dương ựể tiến hành phân lập, thu nguồn và làm thuần nguồn vi khuẩn Erwinia carotovora. Tất cả các mẫu thu thập ựược ựều ựược phân loại, phân lập và xác ựịnh sự tồn tại của các vi sinh vật gây bệnh. Thành phần bệnh hại trên các mẫu thu ựược là tương ựối ựa dạng về thành phần loài, ngoài vi khuẩn

Erwinia carotovora, kết quả phân lập từ các mẫu củ bị bệnh còn thấy sự xuất hiện của các loài nấm mốc hại củ trong quá trình bảo quản mà quan trọng nhất là hai loài nấm Aspergillus nigerAspergillus flavus.

Loài vi sinh vật xuất hiện phổ biến trong các mẫu thu ựược là hai loài nấm mốc Aspergillus niger, Aspergillus flavus và loài vi khuẩn thối nhũn

Erwinia carotovora. Tuy xuất hiện với tần suất rất cao trong các kho bảo quản nhưng sự gây hại của hai loài nấm mốc lại thấp hơn loài vi khuẩn thối nhũn. Trong quá trình ựiều tra chúng tôi nhận thấy rằng các loài nấm mốc như nấm mốc ựen Aspergillus niger và nấm mốc vàng Aspergillus flavus chủ yếu xuất hiện và tồn tại trên bề mặt vỏ củ, một số ắt xâm nhập vào các lớp áo củ ở phắa trong gây mất giá trị về mặt thẩm mỹ và giảm chất lượng củ, một số củ bị hỏng khi nấm gây hại sâu vào bên trong. Trong khi ựó, loài vi khuẩn thối

nhũn Erwinia carotovora xâm nhập vào bên trong củ và gây thối toàn bộ củ,

các củ hành bị bệnh thối nhũn này trở thành nguồn bệnh thứ cấp lây nhiễm sang các củ hành khỏe xung quanh. Thành phần các loài vi sinh vật phân lập ựược và tỷ lệ bệnh hại do chúng gây ra ựược trình bày trong bảng 4.1.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

Bảng 4.1. Thành phần bệnh hại trên hành trong bảo quản vụ Xuân 2011

Thành phần bệnh hại trong bảo quản hành Stt

Tên bệnh Tên Khoa học

Tỷ lệ bệnh (%)

1 Bệnh mốc ựen Aspergillus niger 4,00

2 Bệnh mốc vàng Aspergillus flavus 2,50

3 Bệnh mốc xanh Penicillium spp. 2,00

4 Bệnh thối khô Fusarium sp. 3,15

5 Bệnh thối nhũn Erwinia carotovora 4,30

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối nhũn cây hành (allium fistulosum l ) tại kinh môn hải dương và đề xuất một số biện pháp phòng trừ (Trang 49 - 50)