Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến bệnh thối nhũn hại hành vụ đông Xuân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối nhũn cây hành (allium fistulosum l ) tại kinh môn hải dương và đề xuất một số biện pháp phòng trừ (Trang 78 - 80)

Phân ựạm rất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng nói chung và cây hành nói riêng. Nitơ dễ tiêu có trong phân ựạm góp phần quan trọng giúp cho cây trồng tăng trưởng về chiều cao và tăng sinh khối. Tuy nhiên, với một số loại bệnh hại trên một loài cây trồng nhất ựịnh, việc bón phân ựạm không hợp lý có thể làm tăng mức ựộ bị bệnh của cây trồng ựó. Trong vụ đông Xuân năm 2011 - 2012, chúng tôi ựã tiến hành thắ nghiệm ựánh giá ảnh hưởng của 5 mức bón ựạm ure khác nhau tới bệnh thối nhũn hại hành.

Kết quả theo dõi thắ nghiệm cho thấy tỷ lệ bệnh thối nhũn giữa các công thức khác nhau là khác nhau. Nói cách khác, lượng ựạm bón có ảnh hưởng ựến tỷ lệ bệnh thối nhũn hại hành trên ựồng ruộng. Ở các công thức 1 và công thức 2, lượng ựạm bón thấp hơn so với lượng ựạm trung bình ựược khuyến cáo cho 1 ha hành và tỷ lệ bệnh thối nhũn ở các công thức này thấp hơn ở các công thức bón nhiều ựạm hơn. Cụ thể, hai công thức 1 và 2 có tổng tỷ lệ bệnh thối nhũn tương ựương nhau, lần lượt là 8,84% và 9,37%; công thức bón ựạm với lượng theo khuyến cáo (125 kg /ha) có tỷ lệ bệnh là 12,12% trong khi hai công thức bón nhiều ựạm hơn so với khuyến cáo có tỷ lệ bệnh cao hơn, lần lượt là 13,66% và 13,87% tương ứng với các mức bón 140 và 150 kg/ha.

Tỷ lệ bệnh thối nhũn ở các công thức thắ nghiệm qua các kỳ ựiều tra có xu hướng tăng cao trong tháng 12. Khi bón ắt ựạm, sự phát triển các cơ quan sinh dưỡng bị hạn chế, bộ lá kém phát triển, cây còi cọc, sức ựề kháng của cây giảm dẫn ựến làm giảm khả năng tắch lũy các chất trong quá trình hình thành củ và dễ mẫn cảm với một số loại bệnh hại hành. Ngược lại, khi bón quá nhiều ựạm, bộ lá của cây phát triển quá mức, hàm lượng nước trong cây cao, sức chống chịu của cây giảm làm cho cây trở nên mẫn cảm hơn với bệnh thối nhũn hành do vi khuẩn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

ựiều kiện mưa ẩm trong tháng 12/2011, quá trình tắch lũy nước trong cây hành tăng lên, tỷ lệ bệnh thối nhũn trong các công thức thắ nghiệm cũng tăng mạnh, tăng cao nhất là công thức 5 (bón 150 kg/ha) với tỷ lệ bệnh tăng lên 1,89% và thấp nhất là công thức 1 (bón 100 kg/ha) cũng tăng lên 1,28%.

Bảng 4.14. Diễn biến bệnh thối nhũn hại hành trên các chế ựộ bón ựạm khác nhau vụ đông Xuân 2011 Ờ 2012

Tỷ lệ bệnh thối (%) nhũn ở các lượng ựạm bón Ngày ựiều tra 100 kg 110 kg 125 kg 140 kg 150 kg Xử lý thống kê 23/10 0,33 0,33 0,44 0,39 0,44 CV% = 18,8; LSD.05 = 0,14 30/10 0,33 0,33 0,39 0,50 0,44 CV% = 23,7; LSD.05 = 0,18 06/11 0,39 0,44 0,44 0,50 0,50 CV% = 24,6; LSD.05 = 0,21 13/11 0,28 0,33 0,56 0,67 0,72 CV% = 25,8; LSD.05 = 0,25 20/11 0,39 0,44 0,61 0,78 0,78 CV% = 23,5; LSD.05 = 0,26 27/11 0,61 0,56 0,67 0,83 0,89 CV% = 11,3; LSD.05 = 0,15 04/12 0,78 0,83 1,17 1,28 1,22 CV% = 9,5; LSD.05 = 0,19 11/12 1,00 1,06 1,39 1,44 1,44 CV% = 8,3; LSD.05 = 0,20 18/12 1,28 1,33 1,61 1,83 1,89 CV% = 14,5; LSD.05 = 0,13 25/12 1,11 1,06 1,39 1,56 1,44 CV% = 8,2; LSD.05 = 0,20 01/01 1,00 1,06 1,33 1,56 1,56 CV% = 11,6; LSD.05 = 0,25 08/01 0,78 0,89 1,22 1,33 1,44 CV% = 7,8; LSD.05 = 0,16 15/01 0,67 0,83 1,06 1,22 1,28 CV% = 11,3; LSD.05 = 0,21 Tổng 8,84 9,37 12,12 13,66 13,87 CV% = 13,7; LSD.05 = 0,81 N.suất (tạ/ha) 110,93 111,50 123,61 122,31 120,83 CV% = 14,9; LSD.05 = 8,94

Ghi chú: Công thức 1: 100 kg ựạm/ha (200 gram/ ô 20 m2) Công thức 2: 110 kg ựạm/ha (220 gram/ ô 20 m2) Công thức 3: 125 kg ựạm/ha (250 gram/ ô 20 m2) Công thức 4: 140 kg ựạm/ha (280 gram/ ô 20 m2) Công thức 5: 150 kg ựạm/ha (280 gram/ ô 20 m2)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

Hình 4.14. đồ thị biểu diễn diễn biến bệnh thối nhũn hại hành ở các chế ựộ bón ựạm khác nhau

Năng suất thực thu cuối cùng thu ựược giữa các công thức bón ựạm khác nhau có sự sai khác. Các công thức bón nhiều ựạm hơn so với khuyến cáo (công thức 4 và công thức 5) cho năng suất tương ựương với công thức bón ựạm theo khuyến cáo (công thức 3), với năng suất của các công thức 3, công thức 4 và công thức 5 tương ứng là 123,61; 122,31 và 120,83 tạ/ha. Hai công thức bón ựạm thấp hơn lượng khuyến cáo tuy tỷ lệ bệnh thấp hơn các công thức còn lại nhưng năng suất thấp hơn và năng suất là 110,93 và 111,50 tạ/ha. Diễn biến tỷ lệ bệnh thối nhũn hại hành ở các chế ựộ bón ựạm khác nhau qua các kỳ ựiều tra ựược trình bày trong bảng 4.14 và hình 4.14.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối nhũn cây hành (allium fistulosum l ) tại kinh môn hải dương và đề xuất một số biện pháp phòng trừ (Trang 78 - 80)