Ảnh hưởng của các phương pháp bảo quản ựến tỷ lệ bệnh hại hành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối nhũn cây hành (allium fistulosum l ) tại kinh môn hải dương và đề xuất một số biện pháp phòng trừ (Trang 56 - 59)

Tại huyện Kinh Môn Ờ Hải Dương, biện pháp bảo quản bằng cách tủ ựống rơm ựược dùng khá phổ biến, bên cạnh ựó biện pháp làm giàn và treo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

gác bếp cũng ựược sử dụng nhưng ắt phổ biến hơn. Kết quả ựiều tra ba phương pháp bảo quản là tủ ựống rơm, làm giàn và treo gác bếp cho thấy hành củ sau bảo quản có tỷ lệ bị hại do các tác nhân gây bệnh là khác nhau.

Tỷ lệ các loại bệnh hại ở các phương pháp bảo quản khác nhau là khác nhau. Tỷ lệ các loại bệnh hại tổng số ở phương pháp bảo quản bằng cách tủ ựống rơm là cao nhất với tỷ lệ là 12,45%; phương pháp bảo quản cho tỷ lệ bệnh thấp nhất là bảo quản theo phương pháp treo gác bếp với tổng tỷ lệ bệnh là 6,86%.

Phương pháp bảo quản bằng cách treo giàn có tỷ lệ bệnh mốc ựen do nấm Aspergillus niger và bệnh mốc vàng do nấm Aspergillus flavus cao nhất trong ba phương pháp bảo quản. đối với các bệnh còn lại, phương pháp bảo quản bằng cách tủ ựống rơm luôn có tỷ lệ bệnh cao nhất. Sự khác nhau về tỷ lệ từng loại bệnh cũng như tỷ lệ bệnh tổng số giữa các phương pháp bảo quản khác nhau có nguyên nhân quan trọng là do sự khác biệt về ựiều kiện tiểu khắ hậu ựược tạo ra ở các phương pháp bảo quản này.

Phương pháp bảo quản bằng cách treo trên giàn tạo ra các khoảng trống lớn giữa các bó hành khi ựem bảo quản, ựộ thông thoáng cao, khả năng khuếch tán hơi nước trong kho bảo quản vì thế cũng dễ dàng hơn. Hơn nữa, diện tắch tiếp xúc với môi trường ngoài là rất lớn nên khả năng các bào tử của các loài nấm mốc như Aspergillus niger hay Aspergillus flavus ựắnh ựược trên bề mặt củ hành trong quá trình chúng phát tán là rất cao, và ựó chắnh là nguồn bệnh sơ cấp cho sự phát sinh phát triển của các loại nấm mốc.

Phương pháp bảo quản bằng cách treo gác bếp hiện nay còn tồn tại nhưng ựược áp dụng khá hạn chế mặc dù hiệu quả trong việc kiểm soát các loại bệnh hại trong bảo quản của phương pháp này là rất có ý nghĩa. Phương pháp này giúp duy trì ựộ ẩm luôn ở mức thấp, ựó là ựiều kiện không thuận lợi cho sự phát sinh phát triển và gây hại của các loài vi sinh vật gây bệnh. Thêm vào ựó, các loại khói, muội than bay lên trong quá trình ựun bếp qua một khoảng thời

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

gian nhất ựịnh sẽ tạo nên một lớp bảo vệ bên ngoài các củ hành có tác dụng cách ly hoặc tiêu diệt các loài vi sinh vật gây bệnh.

Tỷ lệ các loại bệnh hại của mỗi phương pháp ựược chúng tôi thể hiện trong bảng 4.5 và hình 4.3.

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản ựến tỷ lệ bệnh hại hành năm 2011

Tỷ lệ bệnh hại (%) theo phương pháp bảo quản

Stt Loại bệnh hại

Làm giàn Treo gác bếp Tủ ựống rơm

1 Mốc ựen (Aspergillus niger) 2,19 1,37 1,80 2 Mốc vàng (Aspergillus flavus ) 1,65 1,23 1,40 3 Thối khô (Fusarium sp.) 1,51 1,51 3,15 4 Mốc xanh (Penicillium spp.) 1,78 1,10 1,80 5 Thối nhũn (Erwinia carotovora ) 3,29 1,65 4,30 Tổng cộng 10,43 6,86 12,45

Hình 4.3. Biểu ựồ biểu diễn tỷ lệ các loại bệnh hại ở các phương pháp bảo quản năm 2011

Những cải tiến trong việc bảo quản theo phương pháp tủ ựống rơm thời gian gần ựây ựã giúp hạn chế thiệt hại do các loại bệnh hại gây ra cho củ hành

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

trong bảo quản. Với phương pháp bảo quản tủ ựống rơm như trước ựây, ựộ cao cách mặt ựất của khối hành bảo quản hầu như không có, ựộ ẩm trong khối hành bảo quản tăng do quá trình bốc hơi nước từ ựất lên tạo ựiều kiện thuận lợi cho các loại dịch hại, ựặc biệt là các loại bệnh hại phát triển. Những biện pháp xử lý trước bảo quản kết hợp với việc làm giá ựể cách ly khối hành bảo quản với mặt sàn ựã làm giảm tỷ lệ bệnh hại tổng số.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối nhũn cây hành (allium fistulosum l ) tại kinh môn hải dương và đề xuất một số biện pháp phòng trừ (Trang 56 - 59)