Các nguyên nhân làm giảm khối lượng hành trong bảo quản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối nhũn cây hành (allium fistulosum l ) tại kinh môn hải dương và đề xuất một số biện pháp phòng trừ (Trang 52 - 55)

Các loại bệnh hại cây trồng nói chung và cây hành nói riêng là những nguyên nhân quan trọng gây ra những tổn thất có ý nghĩa kinh tế cả trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

quá trình sản xuất và trong khâu bảo quản sau thu hoạch. Kết quả nghiên cứu về thiệt hại trong bảo quản hành năm 2011 tại huyện Kinh Môn, Hải Dương chỉ ra rằng, tổng thiệt hại do các loài vi sinh vật gây bệnh gây ra là 12,45% và 18% hao hụt về khối lượng là do thủy phần trong củ hành tiếp tục giảm trong quá trình bảo quản.

Bảng 4.3: Các nguyên nhân làm giảm khối lượng hành trong bảo quản

Stt Tác nhân gây hao hụt khối lượng Tỷ lệ khối lượng bị giảm (%)

1 Do giảm hàm lượng nước trong củ 18,00

2 Nấm mốc ựen (Aspergillus niger) 1,80

3 Nấm mốc vàng (Aspergillus flavus ) 1,40

4 Nấm gây thối khô (Fusarium sp.) 3,15

5 Nấm mốc xanh (Penicillium spp.) 1,80

6 Vi khuẩn thối nhũn (Erwinia carotovora ) 4,30

Tổng cộng 30,45

Hình 4.1. Biểu ựồ biểu diễn tỷ lệ thiệt hại do các tác nhân gây bệnh ựối với hành củ sau bảo quản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

Khối lượng hao hụt qua quá trình bảo quản do giảm thủy phần trong củ là lượng hao hụt ựã ựược dự tắnh trước khi bảo quản, chủ yếu là do quá trình phơi hành củ trước khi bảo quản mới chỉ làm giảm thủy phần trong củ hành với lượng tương ựối, trong quá trình bảo quản, củ hành tiếp tục mất nước và giảm khối lượng. Ngoài nguyên nhân này, các nguyên nhân do nấm và vi khuẩn gây bệnh là các nguyên nhân phụ thuộc nhiều vào ựiều kiện thời tiết. Lượng hao hụt về khối lượng hành trong bảo quản năm 2011 thấp hơn rất nhiều so với các năm trước. Những năm trước ựây, do kỹ thuật bảo quản còn hạn chế, khối lượng hành bị hỏng do các loại vi sinh vật gây bệnh gây ra là rất lớn, tỷ lệ hành củ bị thối hỏng có thể lên tới 60%, thậm chắ có những năm mất trắng sau bảo quản. Trước khi ựưa hành vào bảo quản, các hộ nông dân tại Kinh Môn, Hải Dương có sử dụng thuốc phòng trừ muỗi (Permethrin) phun trực tiếp lên củ hành khi phơi trước khi ựem vào bảo quản ựã làm giảm ựáng kể tỷ lệ bệnh thối nhũn hành. Tuy nhiên, permethrin là một loại thuốc hóa học trừ côn trùng, không ựược khuyến cáo sử dụng ựể trừ bệnh trên cây trồng cũng như phun lên củ hành trước khi ựưa vào bảo quản. Bên cạnh ựó, vấn ựề dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên củ hành khi kết thúc bảo quản cũng là một vẫn ựề ựáng quan tâm do hành củ ựược sử dụng trực tiếp làm thực phẩm. đây là một trong những ựiều cần lưu ý trong thực trạng bảo quản hành tại Kinh Môn Ờ Hải Dương hiện nay và cần có các giải pháp khắc phục hoặc có các loại thuốc thay thế.

Theo kết quả ựiều tra trong bảo quản hành vụ Xuân năm 2011, lượng hành bị thối hỏng ựa số là hành ở phần mép ngoài của kho bảo quản. Tại Kinh Môn Ờ Hải Dương, việc bảo quản hành chủ yếu là theo phương pháp tủ cây rơm trên một giàn gỗ, phần bên ngoài có phủ rơm khô. Tuy nhiên, trong quá trình bảo quản, phần phắa ngoài của khối hành bảo quản tiếp xúc với nước mưa hoặc gặp ựiều kiện ẩm ựộ cao vào tháng 3 là ựiều kiện thuận lợi cho các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

loại vi sinh vật phát sinh phát triển và gây bệnh trên củ. đây cũng là một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến những thiệt hại lớn trong việc bảo quản theo cách tủ cây rơm ựặt ngoài trời tại Kinh Môn trước ựây.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối nhũn cây hành (allium fistulosum l ) tại kinh môn hải dương và đề xuất một số biện pháp phòng trừ (Trang 52 - 55)