Khả năng gây bệnh của vi khuẩn Erwinia carotovora sau thời gian tồn tạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối nhũn cây hành (allium fistulosum l ) tại kinh môn hải dương và đề xuất một số biện pháp phòng trừ (Trang 72 - 76)

tồn tại trong nước cất

để ựánh giá sự thay ựổi ựộc tắnh của vi khuẩn Erwinia carotovora sau các khoảng thời gian tồn tại khác nhau trong nước, chúng tôi ựã tiến hành thắ nghiệm lây bệnh lên giống hành trắng có gây vết thương và không gây vết

thương bằng 3 nguồn vi khuẩn Erwinia carotovora sau các khoảng thời gian

tồn tại trong nước cất lần lượt là 1 ngày, 10 ngày và 40 ngày. điều kiện ôn ẩm ựộ ựược duy trì ổn ựịnh trong khoảng 32 Ờ 330C và 70 ổ 2%.

Trong trường hợp có gây vết thương trên giống hành trắng, thời kỳ tiềm

dục của vi khuẩn Erwinia carotovora từ nguồn 1, nguồn 2 và nguồn 3 tương

ứng là 4 ngày, 4 ngày và 4 - 5 ngày. Ở thời ựiểm 2 ngày sau lây bệnh, bệnh thối nhũn chưa xuất hiện ở tất cả các công thức, ựến thời ựiểm 4 ngày và 6 ngày sau lây nhiễm, tỷ lệ bệnh thối nhũn ở các công thức khác nhau là khác nhau. Tỷ lệ bệnh ở các công thức ựược lây nhiễm bằng nguồn 1, nguồn 2 và nguồn 3 tương ứng là 14,58%; 9,27% và 2,56%. Ở thời ựiểm 6 ngày sau lây nhiễm, tỷ lệ bệnh ựã tăng rất nhanh và ựạt tỷ lệ là 67,79%; 51,95% và 23,91% tương ứng với các nguồn 1, nguồn 2 và nguồn 3. Ở các thời ựiểm 8 ngày và 10 ngày sau lây nhiễm, tỷ lệ bệnh ở các công thức ựược lây nhiễm bằng nguồn 1, nguồn 2 là tương ựương nhau và cao hơn công thức ựược lây nhiễm bằng nguồn 3. đến thời ựiểm 12 ngày sau lây nhiễm, tỷ lệ bệnh ở cả 3 công thức là tương ựương nhau và hầu hết các củ hành ở các công thức ựều bị bệnh. Kết quả nghiên cứu ựược chúng tôi thể hiện trong bảng 4.11 và hình 4.11.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

Bảng 4.11. Khả năng gây bệnh của vi khuẩn Erwinia carotovora sau thời gian tồn tại của vi khuẩn trong nước cất trên hành có vết thương

Thời gian sau lây

nhiễm

Nguồn 1 Nguồn 2 Nguồn 3 Xử lý

thống kê 2 ngày 0,00 a 0,00 a 0,00 a LSD0,05 = 0,00; CV% = 0,0% 4 ngày 14,58 a 9,27 b 2,56 c LSD0,05 = 0,95; CV% = 4,8% 6 ngày 67,79 a 51,95 b 23,91 c LSD0,05 = 1,80; CV% = 1,7% 8 ngày 92,23 a 93,28 a 50,53 b LSD0,05 = 2,36; CV% = 1,3% 10 ngày 98,74 a 93,61 a 74,95 b LSD0,05 = 9,21; CV% = 4,6% 12 ngày 100,00 a 98,72 a 100,00a LSD0,05 = 2,90; CV% = 1,3% Thời kỳ tiềm dục (ngày) 4 4 4 Ờ 5

Ghi chú: - Nguồn 1: Vi khuẩn Erwinia carotovora sau 1 ngày trong nước cất - Nguồn 2: Vi khuẩn Erwinia carotovora sau 10 ngày trong nước cất - Nguồn 3: Vi khuẩn Erwinia carotovora sau 40 ngày trong nước cất

Hình 4.11. Diễn biến bệnh thối nhũn trên hành có vết thương ựược lây bằng vi khuẩn Erwinia carotovora sau thời gian tồn tại trong nước cất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

Kết quả trên cho thấy khả năng gây bệnh của vi khuẩn Erwinia carotovora

không thay ựổi khi sau 40 ngày tồn tại trong nước cất ở nhiệt ựộ phòng.

Trong quá trình theo dõi chúng tôi cũng nhận thấy rằng, từ thời ựiểm bệnh thối nhũn bắt ựầu xuất hiện, hô hấp của các củ hành tăng nhanh, tạo ựộ ẩm cao và ựó cũng là một trong những ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của bệnh thối nhũn. Trong khi ựộ ẩm tương ựối của môi trường là 68% thì ựộ ẩm trong các hộp ựựng luôn duy trì ở mức gần bão hòa, tạo thành lớp hơi nước ựọng trên nắp hộp.

Trong trường hợp không gây vết thương cơ giới trên củ hành, thời kỳ tiềm dục kéo dài hơn so với trường hợp có gây vết thương cơ giới. Thời kỳ tiềm dục tương ứng với các công thức lây nhiễm bằng các nguồn 1, nguồn 2 và nguồn 3 tương ứng là 6 ngày, 6 - 10 ngày và 7 - 12 ngày. đến thời ựiểm kết thúc theo dõi, tỷ lệ bệnh thối nhũn ở các công thức lây nhiễm bằng nguồn 1, nguồn 2 và nguồn 3 tương ứng là 26,67%; 17,00% và 6,49%. Các số liệu cụ thể ựược trình bày trong bảng 4.12 và hình 4.12.

Bảng 4.12. Khả năng gây bệnh của vi khuẩn Erwinia carotovora sau thời gian tồn tại của vi khuẩn trong nước cất trên hành không có vết thương

Thời gian sau lây

nhiễm

Nguồn 1 Nguồn 2 Nguồn 3 Xử lý thống kê

2 ngày 0,00 a 0,00 a 0,00 a LSD0,05 = 0,00; CV% = 0,00 4 ngày 0,00 a 0,00 a 0,00 a LSD0,05 = 0,00; CV% = 0,0 6 ngày 4,13 a 3,84 a 0,00 b LSD0,05 = 0,30; CV% = 5,0 8 ngày 7,71 a 4,13 b 2,59 c LSD0,05 = 0,74; CV% = 6,8 10 ngày 13,33 a 9,01 b 2,59 c LSD0,05 = 1,24; CV% = 6,6 12 ngày 26,67 a 17,00 b 6,49 c LSD0,05 = 0,94; CV% = 2,5 Thời kỳ tiềm dục (ngày) 6 6 - 10 7 Ờ 12

Ghi chú: - Nguồn 1: Vi khuẩn Erwinia carotovora sau 1 ngày trong nước cất - Nguồn 2: Vi khuẩn Erwinia carotovora sau 10 ngày trong nước cất - Nguồn 3: Vi khuẩn Erwinia carotovora sau 40 ngày trong nước cất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

Hình 4.12. Diễn biến bệnh thối nhũn trên hành trắng không có vết thương ở các thời ựiểm sau lây bệnh

Thắ nghiệm trên ựược tiến hành song song với quá trình theo dõi khả

năng tồn tại của vi khuẩn Erwinia carotovora trong môi trường nước. Nguồn

vi khuẩn ngâm trong nước ựược cấy hàng ngày vào các ựĩa petri chứa môi trường PDA. Sau khi cấy dịch vi khuẩn lên môi trường, kết quả theo dõi các ựĩa môi trường sau 2 ngày cấy truyền như sau: ở các ựĩa petri cấy vi khuẩn

Erwinia carotovora sau 1 ngày và 10 ngày trong nước, khuẩn lạc vi khuẩn mọc kắn theo ựường zắch zắc tạo thành các ựường liền màu trắng xám. Trong khi ựó, ựĩa petri cấy truyền vi khuẩn Erwinia carotovora sau 40 ngày trong nước cất không tạo thành những ựường liền mà tạo thành những khuẩn lạc riêng rẽ. điều ựó khẳng ựịnh rằng số lượng vi khuẩn trong dung dịch ựã giảm dần theo thời gian.

Từ các dẫn liệu trên, có thể kết luận rằng, khi giữ vi khuẩn Erwinia carotovora trong nước cất, mật ựộ vi khuẩn trong dung dịch bị giảm dần theo thời gian nhưng ựộc tắnh cũng như khả năng gây bệnh của chúng thì không thay ựổi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối nhũn cây hành (allium fistulosum l ) tại kinh môn hải dương và đề xuất một số biện pháp phòng trừ (Trang 72 - 76)