Ảnh hưởng của các chân ựất ựến bệnh thối nhũn hại hành vụ đông Xuân năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối nhũn cây hành (allium fistulosum l ) tại kinh môn hải dương và đề xuất một số biện pháp phòng trừ (Trang 76 - 78)

Trong vụ đông Xuân 2011 Ờ 2012, chúng tôi ựã tiến hành theo dõi diễn biến bệnh thối nhũn hành trên các chân ựất khác nhau bao gồm ựất thấp, trung bình và ựất cao. Kết quả nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ bệnh thối nhũn hành do vi khuẩn Erwinia carotovora ở mỗi thời ựiểm theo dõi là khác nhau giữa các chân ựất khác nhau, chân ựất thấp có tỷ lệ bị bệnh cao nhất, chân ựất cao có tỷ lệ bệnh thấp nhất. Ở giai ựoạn 15 ngày sau trồng, tỷ lệ bệnh thối nhũn trên các chân ựất là tương ựương nhau.

Tỷ lệ cây hành bị bệnh thối nhũn trên ựồng ruộng liên tục tăng qua các kỳ ựiều tra, ựặc biệt là ở chân ựất thấp. Ở kỳ ựiều tra cuối cùng, tỷ lệ bệnh thối nhũn trên chân ựất thấp là 9,61% trong khi tỷ lệ bệnh trên chân ựất trung bình (chân ựất phổ biến) là 7,44% và chân ựất cao là 4,11%. Trong vụ đông Xuân 2011 - 2012, tỷ lệ bệnh thối nhũn hại hành trong tháng 12/2011 tăng rất nhanh ở các chân ruộng trũng và trung bình trong khi tỷ lệ bệnh ở chân ựất cao biến ựộng nhẹ. Sau 3 tuần ựiều tra của tháng 12, tỷ lệ bệnh thối nhũn trên các chân ựất thấp, trung bình và cao ựã tăng lên lần lượt là 1,75; 1,98 và 1,53 lần. độ ẩm cao từ các trận mưa giữa tháng 12/2011 ựã tạo ựiều kiện cho bệnh thối nhũn hành lây lan và phát triển. Cụ thể, tỷ lệ bệnh ở chân ựất thấp tăng từ 4,5% lên 7,89%; tỷ lệ bệnh ở chân ựất trung bình tăng từ 3,11 lên 6,17%, tỷ lệ bệnh ở chân ựất cao tăng từ 2,17% lên 3,33%. Các số liệu theo dõi qua các kỳ ựiều tra ựược trình bày chi tiết qua bảng 4.13 và hình 4.13.

Các diện tắch ựất trồng hành tại Kinh Môn Ờ Hải Dương chủ yếu thuộc chân ựất có ựộ cao trung bình, một diện tắch nhỏ thuộc về hai loại ựất thấp và ựất cao. Hệ thống thủy lợi tại huyện Kinh Môn là tương ựối tốt, ựảm bảo ựược việc tưới, tiêu nước cho hầu hết diện tắch trồng hành trên ựịa bàn huyện. Các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

diện tắch thuộc chân ựất thấp và chân ựất cao không ựược ựiều tiết bằng hệ thống thủy lợi này nên gặp nhiều khó khăn trong vấn ựề tiêu nước cho ruộng trũng khi mưa lớn và tưới nước cho ruộng cao khi hạn hán.

Bảng 4.13. Diễn biến bệnh thối nhũn hại hành trên các chân ựất khác nhau vụ đông Xuân 2011 Ờ 2012

Tỷ lệ bệnh thối nhũn (%) trên các chân ựất Ngày ựiều tra

đất thấp Trung bình đất cao 17/10 0,50 0,44 0,33 24/10 0,78 0,56 0,39 31/10 1,00 0,72 0,61 07/11 1,56 1,28 1,11 14/11 2,17 1,83 1,22 21/11 2,89 2,00 1,78 28/11 3,44 2,50 1,78 05/12 4,50 3,11 2,17 12/12 5,83 3,89 2,89 19/12 7,11 5,50 3,00 26/12 7,89 6,17 3,33 02/01 8,56 6,83 3,44 09/01 9,00 7,22 3,56 16/01 9,61 7,44 4,11

Hình 4.13. đồ thị biểu diễn diễn biến bệnh thối nhũn hành vụ đông Xuân năm 2011 Ờ 2012

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

4.9.2. Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến bệnh thối nhũn hại hành vụ đông Xuân năm 2011 - 2012

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối nhũn cây hành (allium fistulosum l ) tại kinh môn hải dương và đề xuất một số biện pháp phòng trừ (Trang 76 - 78)