Khả năng gây bệnh thối nhũn của vi khuẩn Erwinia carotovora trên các

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối nhũn cây hành (allium fistulosum l ) tại kinh môn hải dương và đề xuất một số biện pháp phòng trừ (Trang 69 - 72)

các giống hành khác nhau trong ựiều kiện lây bệnh nhân tạo

Chúng tôi ựã tiến hành lây nhiễm nhân tạo vi khuẩn Erwinia carotovora lên các giống hành trắng và hành tắm trong cả hai trường hợp có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

vết thương và không có vết thương. Nhiệt ựộ và ẩm ựộ ựược duy trì ổn ựịnh ở

mức 21,4 ổ 0,80C và 73 ổ 2%. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Thời gian tiềm

dục của bệnh thối nhũn trong trường hợp có vết thương là ngắn hơn rất nhiều so với trường hợp không tạo vết thương cơ giới. Trong trường hợp có vết thương cơ giới, bệnh thối nhũn bắt ựầu xuất hiện sau lần lượt là 3 ngày và 4 ngày tương ứng trên giống hành trắng và hành tắm, trong khi ựó, khi không có vết thương cơ giới, thời gian tiềm dục của bệnh tương ứng là 8 ngày và 10 ngày trên các giống hành trắng và hành tắm.

Kết quả theo dõi cũng chỉ ra rằng, tỷ lệ bệnh trong cả 2 trường hợp có vết thương cơ giới và không có vết thương trên giống hành trắng là cao hơn so với trên giống hành tắm. Theo ựó, ở thời ựiểm 16 ngày sau lây nhiễm nhân tạo, trong trường hợp có vết thương cơ giới, hầu hết các củ của giống hành trắng ựều bị bệnh thối nhũn, tỷ lệ ựạt 94,23% trong khi ở cùng ựiều kiện, giống hành tắm bị bệnh với tỷ lệ 51,28%. Trong trường hợp không gây vết thương cơ giới, tỷ lệ bệnh thối nhũn trên cả hai giống hành ựều ở mức thấp, nhưng tỷ lệ bệnh trên giống hành trắng cao hơn trên giống hành tắm, tỷ lệ bệnh tương ứng là 9,45% và 5,60%.

Trong khoảng thời gian từ 4 ựến 12 ngày sau lây nhiễm, bệnh thối nhũn ựã phát sinh và tăng liên tục theo từng ngày ựiều tra. Ở thời ựiểm 12 ngày sau lây nhiễm, tỷ lệ bệnh thối nhũn trên giống hành trắng trong các trường hợp có vết thương và không có vết thương lần lượt là 32,69% và 5,51% trong khi ựó, trên giống hành tắm, tỷ lệ này tương ứng là 17,95% và 3,20%. Sau ựó, trong giai ựoạn từ 12 ngày ựến 16 ngày sau lây nhiễm, tỷ lệ bệnh thối nhũn tăng lên rất nhanh và tỷ lệ bệnh cao nhất là ở giống hành trắng có gây vết thương cơ giới, hầu hết các củ hành trong trường hợp này ựã bị thối hoàn toàn. Sự phát triển nhanh của bệnh thối nhũn ở giai ựoạn sau có nguyên nhân quan trọng là do các củ hành bị bệnh ở các thời ựiểm trước ựó ựã trở thành nguồn bệnh thứ cấp, giúp vi khuẩn phát triển và lây lan sang các củ hành khỏe khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

Một thắ nghiệm không chắnh thức cũng ựược tiến hành trong ựiều kiện về nhiệt ựộ và ựộ ẩm tương tự nhưng các củ hành trắng dùng cho thắ nghiệm ựược ngâm trong nước cất. Trong trường hợp có vết thương cơ giới, thời gian tiềm dục của bệnh là 7 ngày còn trong trường hợp không tạo vết thương cơ giới, không xuất hiện củ bị bệnh ở thời ựiểm 16 ngày sau lây nhiễm. điều này chứng minh rằng vi khuẩn Erwinia carotovora luôn tồn tại với một lượng nhất ựịnh trên vỏ củ hành và khi có ựiều kiện thuận lợi (có vết thương và ựộ ẩm cao) chúng có thể xâm nhập vào bên trong củ và phát sinh gây hại. Các kết quả nghiên cứu cụ thể ựược chúng tôi trình bày trong bảng 4.10.

Bảng 4.10. Tỷ lệ bệnh thối nhũn trên giống hành trắng và hành tắm trong ựiều kiện lây nhiễm nhân tạo

Tỷ lệ củ bị bệnh (%) trên các giống hành khác nhau

Hành trắng Hành tắm

Thời gian sau lây

nhiễm Có viết thương Không có vết thương Có viết thương Không có vết thương 1 ngày 0,00 0,00 0,00 0,00 4 ngày 4,81 0,00 1,71 0,00 8 ngày 16,35 1,57 7,69 0,00 12 ngày 32,69 5,51 17,95 3,20 16 ngày 94,23 9,45 51,28 5,60 Thời kỳ tiềm dục (ngày) 3,00 8,00 4,00 10,00

Qua các dẫn liệu trên, có thể ựưa ra kết luận rằng, vết thương cơ giới ựóng vai trò ựặc biệt quan trọng trong quá trình phát sinh, phát triển và gây hại của bệnh thối nhũn trên hành. Khi không có vết thương cơ giới, trong ựiều kiện bình thường củ hành không bị bệnh sau 16 ngày ngay cả trong ựiều kiện ựộ ẩm cao (nhúng nước cất). Trong trường hợp có vết thương cơ giới, lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

vi khuẩn gây bệnh tắch tụ với lượng lớn, bệnh thối nhũn phát triển rất nhanh và chỉ sau 16 ngày, trong trường hợp nặng nhất, bệnh ựã gây thối ựến 94,23% số củ. Do ựó, ựể hạn chế sự phát sinh và gây hại của bệnh thối nhũn trong sản xuất hành, ựặc biệt là trong bảo quản, phải hạn chế ựến mức thấp nhất việc gây ra các vết thương cơ giới trên củ trong quá trình canh tác cũng như các thao tác trong quá trình xử lý trước khi ựưa vào bảo quản.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối nhũn cây hành (allium fistulosum l ) tại kinh môn hải dương và đề xuất một số biện pháp phòng trừ (Trang 69 - 72)