Ảnh hưởng của yếu tố nhiệt ựộ ựến sự phát triển của vi khuẩn Erwinia

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối nhũn cây hành (allium fistulosum l ) tại kinh môn hải dương và đề xuất một số biện pháp phòng trừ (Trang 62 - 67)

4.5.1. Ảnh hưởng của yếu tố nhiệt ựộ ựến sự phát triển của vi khuẩn Erwinia carotovora trên môi trường PDA Erwinia carotovora trên môi trường PDA

Trong quá trình tồn tại và phát triển, hầu như tất cả các loài sinh vật ựều chịu sự tác ựộng của yếu tố nhiệt ựộ. đối với nhiều loài, nhiệt ựộ ựóng vai trò rất quan trọng, quyết ựịnh sự tồn tại cũng như sự phát triển của chúng. Các loài vi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

sinh vật gây bệnh hại cây trồng nói chung và vi khuẩn gây bệnh nói riêng chịu tác ựộng rất lớn từ yếu tố vô sinh này. để ựánh giá ảnh hưởng của yếu tố nhiệt ựộ ựến sự tồn tại và phát triển của vi khuẩn Erwinia carotovora, chúng tôi ựã tiến hành thắ nghiệm nuôi cấy loài vi khuẩn này trên môi trường PDA ở cùng ựộ ẩm 68% và ở 4 ngưỡng nhiệt ựộ khác nhau là 200C, 250C, 300C và 350C.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, sự tăng trưởng của vi khuẩn Erwinia carotovora ựược phản ánh qua ựường kắnh khuẩn lạc tuân theo một hàm tuyến tắnh với với sự tương quan chặt. Hệ số tương quan r trong các hàm tuyến tắnh ở trên chỉ ra rằng sự phát triển của vi khuẩn Erwinia carotovora

phụ thuộc rất chặt chẽ vào yếu tố nhiệt ựộ. Ở tất cả các ngưỡng nhiệt ựộ trong thắ nghiệm, vi khuẩn Erwinia carotovora ựều có khả năng tồn tại và phát triển nhưng sự phát triển của chúng ở các ngưỡng nhiệt ựộ khác nhau là khác nhau.

Từ các dẫn liệu trên chúng ta có thể khẳng ựịnh, vi khuẩn Erwinia carotovora phát triển thuận lợi trong ựiều kiện nhiệt ựộ xung quanh ngưỡng 300C, ở nhiệt ựộ cao hơn hoặc thấp hơn, vi khuẩn Erwinia carotovora sẽ phát triển chậm hơn. Kết quả nghiên cứu này có sự sai khác so với các kết quả

nghiên cứu ựã ựược công bố bởi Shahbaz và cộng sự trên vi khuẩn Erwinia

carotovora gây thối nhũn khoai tây. Theo Shahbaz và cộng sự, vi khuẩn

Erwinia carotovora gây bệnh phát triển tốt trong ựiều kiện nhiệt ựộ 350C, ở nhiệt ựộ 200C vi khuẩn vẫn có khả năng sinh trưởng phát triển tốt [35]. Các công trình nghiên cứu trước ựây cũng khẳng ựịnh, các loài Erwinia carotovora khác nhau cũng chịu sự ảnh hưởng khác nhau của yếu tố nhiệt ựộ. Hoạt ựộng của loài Erwinia carotovora subp. atroseptica có xu hướng giảm khi nhiệt ựộ tăng trong khi hoạt ựộng của các loài Erwinia carotovora subp.

carotovoraErwinia chrysanthemi lại có xu hướng tăng.

đường kắnh khuẩn lạc ựo ựược ở các thời ựiểm khác nhau sau nuôi cấy ựược chúng tôi thể hiện trong bảng 4.6 và hình 4.9.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của nhiệt ựộ ựến sự phát triển của Vi khuẩn Erwinia carotovora trên môi trường PDA

đường kắnh khuẩn lạc (cm) ở nhiệt ựộ Thời gian sau cấy 20 0 C 250C 300C 350C Xử lý thống kê 24 giờ 0,34 ổ 0,02 0,43 ổ 0,01 0,55 ổ 0,03 0,66 ổ 0,06 CV% = 8,7% LSD0.05 = 0,05 36 giờ 0,43 ổ 0,02 0,49 ổ 0,02 0,67 ổ 0,03 0,77 ổ 0,05 CV% = 7,5% LSD0.05 = 0,05 48 giờ 0,53 ổ 0,02 0,59 ổ 0,02 0,78 ổ 0,02 0,86 ổ 0,05 CV% = 5,9% LSD0.05 = 0,04 60 giờ 0,58 ổ 0,03 0,63 ổ 0,01 0,97 ổ 0,06 0,99 ổ 0,08 CV% = 8,5% LSD0.05 = 0,07 72 giờ 0,64 ổ 0,02 0,76 ổ 0,02 1,17 ổ 0,11 1,15 ổ 0,10 CV% = 6,6% LSD0.05 = 0,06 84 giờ 0,73 ổ 0,03 0,83 ổ 0,02 1,31 ổ 0,12 1,28 ổ 0,13 CV% = 6,0% LSD0.05 = 0,06 96 giờ 0,83 ổ 0,04 0,93 ổ 0,10 1,49 ổ 0,18 1,38 ổ 0,12 CV% = 6,6% LSD0.05 = 0,08

Hình 4.9. đồ thị tuyến tắnh biểu diễn ảnh hưởng của yếu tố nhiệt ựộ ựến sự phát triển của vi khuẩn Erwinia carotovora trên môi trường PDA.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

4.5.2. Ảnh hưởng của pH môi trường ựến sự phát triển của vi khuẩn Erwinia carotovora trên môi trường PDA

Bên cạnh yếu tố nhiệt ựộ, pH môi trường nghiêng về tắnh kiềm, axit hay trung tắnh cũng có ảnh hưởng ựến mức ựộ phát sinh và gây hại của các

vi sinh vật gây bệnh nói chung và vi khuẩn Erwinia carotovora nói riêng.

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi ựã tiến hành thắ nghiệm nuôi cấy vi

khuẩn Erwinia carotovora trên môi trường PDA ở 4 ngưỡng pH khác nhau

từ pH = 5 ựến pH = 8.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: ở các ngưỡng pH khác nhau thì sự phát

triển của vi khuẩn Erwinia carotovora là khác nhau. Nói cách khác, pH của

môi trường có ảnh hưởng ựến sự phát triển của vi khuẩn Erwinia carotovora. Hệ số tương quan hồi quy (r) phản ánh mức ựộ ảnh hưởng của pH môi trường ựến sự phát triển của vi khuẩn Erwinia carotovora là rất rõ ràng.

Trong khoảng pH môi trường từ 5 ựến 8, ựộ pH càng tăng thì khả năng phát triển của vi khuẩn Erwinia carotovora càng tăng. Vi khuẩn Erwinia carotovora phát triển thuận lợi hơn trên môi trường trung tắnh ựến kiềm và phát triển chậm hơn trên môi trường có tắnh axit. đường kắnh khuẩn lạc sau 96 giờ sau nuôi cấy trên môi trường PDA ở các ngưỡng pH = 8, pH = 7, pH = 6 và pH = 5 tương ứng là 1,41 cm, 1,22 cm, 1,03 cm và 0,80 cm.

Kết quả nghiên cứu ở trên phù hợp với những kết quả ựã ựược công bố bởi Shabaz và cộng sự khi nghiên cứu sự phát triển của vi khuẩn Erwinia carotovora ở các ngưỡng pH từ 5 ựến 8 trên môi trường dinh dưỡng Ờ agar. Kết quả nghiên cứu của Shabaz và cộng sự chỉ ra rằng ựường kắnh khuẩn lạc

Erwinia carotovora ở ngưỡng pH = 8 sau 4 ngày nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng Ờ agar có thể ựạt 9,00 cm. Tuy nhiên, cũng theo tác giả này, ở ngưỡng pH = 5, khả năng phát triển của vi khuẩn Erwinia carotovora thấp hơn rất nhiều so với các ngưỡng pH cao hơn trong thắ nghiệm ựã tiến hành [35].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

đường kắnh khuẩn lạc của vi khuẩn Erwinia carotovora ở các thời ựiểm theo dõi ựược chúng tôi thể hiện cụ thể trong bảng 4.7 và hình 4.10.

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của pH ựến sự phát triển của vi khuẩn Erwinia carotovora trên môi trường PDA

đường kắnh khuẩn lạc (cm) ở các ngưỡng pH Thời gian sau cấy pH = 5 pH = 6 pH = 7 pH = 8 Xử lý thống kê 24 giờ 0,54 ổ 0,08 0,64 ổ 0,04 0,64 ổ 0,04 0,73 ổ 0,04 CV% = 5,8% LSD0.05 = 0,03 36 giờ 0,90 ổ 0,08 0,73 ổ 0,05 0,77 ổ 0,05 0,86 ổ 0,05 CV% = 3,7% LSD0.05 = 0,02 48 giờ 0,65 ổ 0,09 0,79 ổ 0,06 0,88 ổ 0,04 0,97 ổ 0,05 CV% = 6,6% LSD0.05 = 0,04 60 giờ 0,70 ổ 0,09 0,89 ổ 0,06 1,02 ổ 0,03 1,08 ổ 0,04 CV% = 3,5% LSD0.05 = 0,03 72 giờ 0,73 ổ 0,10 0,91 ổ 0,06 1,08 ổ 0,04 1,18 ổ 0,05 CV% = 6,4% LSD0.05 = 0,05 84 giờ 0,74 ổ 0,09 0,97 ổ 0,06 1,22 ổ 0,05 1,26 ổ 0,06 CV% = 4,6% LSD0.05 = 0,04 96 giờ 0,80 ổ 0,09 1,03 ổ 0,06 1,22 ổ 0,05 1,41 ổ 0,03 CV% = 4,1% LSD0.05 = 0,04

Hình 4.10. đồ thị tuyến tắnh biểu diễn mối tương quan giữa pH môi trường và sự phát triển của vi khuẩn Erwinia carotovora trên môi trường PDA

Theo kết quả phân tắch ựất và nước tưới ở các diện tắch trồng hành tại Kinh Môn Ờ Hải Dương, ựộ pH của các mẫu ựất ựo ựược là 5,0 Ờ 6,2. đây ựều

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

là những ngưỡng pH mà vi khuẩn Erwinia carotovora có thể tồn tại, phát triển và gây bệnh. Cùng với sự tắch lũy nguồn bệnh trên ựồng ruộng theo thời gian, trong một số năm gần ựây, mức ựộ gây hại của bệnh thối nhũn hại hành tại Kinh Môn Ờ Hải Dương thường ở mức cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối nhũn cây hành (allium fistulosum l ) tại kinh môn hải dương và đề xuất một số biện pháp phòng trừ (Trang 62 - 67)