BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

Một phần của tài liệu Hướng dẫn soạn Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 19 - 27 (Trang 81 - 85)

III. Hoạt động dạy học:

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

3. Củng cố, dặn dũ (1’)

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

I.MỤC TIấU:

1. Bết tờn gọi, kớ hiệu của bảng đơn vị đo thời gian, mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.

2. Biết một năm nào đú thuộc thế kỉ nào; Đổi đơn vị đo thời gian. 3.GD tớnh cẩn thận,trỡnh bày khoa học.

II.ĐỒ DÙNG:

Bảng phụ, bảng con, bảng nhúm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nờu yờu cầu tiết học

Hoạt động 2: ễn tập cỏc đơn vị đo thời gian. +Yờu cầu HS nhắc lại cỏc số đo thời gian đó học.Mối quan hệ giữa cỏc số đo thời gian.(sgk) +Nhắc lại cỏch đổi số đo thời gian(sgk)

+Yờu cầu HS đọc thuộc bảng đơn vị đo thời gian. (sgk)

Hoạt động3: Tổ chức làm cỏc bài luyện tập:

Bài 1: GV lần lượt đọc tờn và năm phỏt minh, HS ghi thế kỉ tương ứng vào bảng con. Nhận xột, thụng nhất kết quả.

Lời giải:

-Kớnh viễn vọng: TK XVII -Bỳt chỡ: TK XIIX

-Đầu mỏy xe lửa, xe đạp, ụ tụ, TK XIX

-Mỏy bay, mỏy tớnh điện tử, vệ tinh nhõn tạo: XX

Bài 2: Tổ chức cho HS làm vào vở. 2HS làm bảng

nhúm. Chấm, chữa bài.

+Lưu ý HS: 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 thỏng x 3,5 = 42 thỏng.

Bài 3: Tổ chức cho HS làm ý a vào bảng con. Nhõn xột, chữa bài:

Lời giải: a) 72 phỳt = 1,2 giờ, 270 phỳt= 4,5 giờ 2.Củng cố-Dặn dũ: (2’)

Hệ thống bài. Nhận xột tiết học.

-HS nhắc lại cỏc số đo thời gian và mối quan hệ giữa cỏc số đo thời gian đó học.

-HS làm bài vào bảng con.

-HS làm bài vào vở. Chữa bài trờn bảng nhúm.

-HS làm bài vào bảng con.

Nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian.

TẬP ĐỌC:

CỬA SễNG

I.MỤC TIấU:

1. Nắm được cỏch đọc bài.

2. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Hiểu ý nghĩa: Qua hỡnh ảnh cửa sụng tỏc giả ca ngợi tỡnh thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.

3. GD HS quý trọng và bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn.

II.ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về phong cảnh cửa sụng III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ:(5’) Gọi HS đọc bài “Phong

cảnh đền Hựng.” Trả lời cõu hỏi 1,2,3 sgk

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

-3 HS lờn bảng, đọc, trả lời cõu hỏi.

2.Bài mới: (28’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yờu cầu học sinh đọc bài thơ. Giỏo viờn nhắc học sinh chỳ ý đọc ngắt giọng đỳng nhịp thơ trong bài.

- Gọi học sinh đọc từ ngữ chỳ giải.

- Giỏo viờn đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ nhàng, tha thiết, trầm lắng.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài

Tỡm biện phỏp chơi chữ trong khổ thơ đầu? - Nhờ biện phỏp chơi chữ, tỏc giả núi được điều gỡ về cửu sụng?

Theo bài thơ, cửa sụng là một địa điểm đặc biệt như thế ?

Tỡm biện phỏp nhõn hoỏ trong khổ thơ cuối? Bằng biện phỏp nhõn hoỏ, tỏc giả đó núi điều gỡ về “tấm lũng” của cửa sụng đối với cội nguồn?

- Cỏch sắp xếp ý trong bài thơ cú đặc sắc Tỡm nội dung chớnh của bài thơ?

Hoạt động 3: Rốn đọc diễn cảm. giỏ.

3.Củng cố-Dặn dũ:(2’)

Liờn hệ GD. Nhận xột. Nhận xột tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- Lớp Nhận xột, bổ sung.

- 1 học sinh khỏ giỏi đọc bài thơ. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.

- HS đọc đỳng cỏc từ luyện đọc. - HS đọc, cả lớp đọc thầm, học sinh cú thể nờu thờm từ ngữ cỏc em chưa hiểu (nếu cú).

- 1 – 2 học sinh đọc cả bài.

Học sinh đọc thầm khổ thơ 1, trả lời cõu hỏi.

- Tỏc giả dựa vào “Cửa sụng” để chơi chữ: cửa sụng cũng là cửa nhưng khụng cú then, cú khoỏ như cửa bỡnh thường.

Tỏc giả đó giới thiệu hỡnh ảnh ... biển hoà lẫn vào nhau.

Cửa sụng “giỏp mặt” với biển rộng, lỏ xanh “bỗng nhớ một vựng nước non.

- Tỏc giả muốn gửi lũng mỡnh vào cội nguồn, khụng quờn cội nguồn, nơi đó sinh ra và trưởng thành. - Học sinh đọc cả bài thơ, cả lớp đọc thầm

-HS nhắc lại nội dung bài. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LIấN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ.

I.MỤC TIấU:

1. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dựng để liờn kết cõu.Hiểu tỏc dụng ucả việc lặp từ ngữ.

2. Biết sử dụng cỏch lặp từ ngữ để liờn kết cõu ;làm được bài tập ở mục III. 3. GD ý thức hợp tỏc trong nhúm.

II.ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ, bảng nhúm III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ:(5’)

+GV nhận xột. 2.Bài mới:(28’)

Hoạt động 1: Giới thiệu, nờu yờu cầu tiết học Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập: Bài 1: Yờu cầu HS đọc thầm bài tập, trao đổi nhúm đụi phỏt biểu.GV chốt lời giải đỳng:

Lời giải: +Cõu in nghiờng cú từ Đền lặp lại từ đền của cõu trước.

Bài 2: Yờu cầu HS lần lượt thay thế từ đền trong cõu văn bằng cỏc từ nhà, chựa, trường lớp, nhận xột kết quả thay thế.

Lời giải:

+ Nếu thay thế từ đền bằng một trong cỏc từ nhà, chựa, trường, lớp thỡ nội dung 2 cõu văn khụng cũn ăn nhập với nhau,mỗi cõu núi đến một sự vật khỏc nhau.

Bài 3: Yờu cầu HS Thảo luận phỏt biểu:

Lời giải: + Hai cõu cựng núi về một đối tượng.Từ đền giỳpta nhận thấy sự liờn kết chặt chẽ về nội dung hai cõu.

* Chốt ý rỳt ghi nhớ trong sgk.

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm cỏc bài tập. Bài 2: Tổ chức cho HS làm ra vở. Một HS làm bảng phụ. Nhận xột, bổ sung. 3.Củng cố-Dặn dũ:(2’) Hệ thống bài. Nhận xột tiết học. HS đọc thầm bài tập, trao đổi nhúm đụi phỏt biểu. Nhúm khỏc nhận xột bổ sung

HS lần lượt thay thế từ đền trong cõu văn bằng cỏc từ nhà, chựa, trường lớp, nhận xột kết quả thay thế

HS Thảo luận phỏt biểu, nhận xột bổ sung

-HS nờu ghi nhớ trong sgk. -HS làm vào vở, bảng phụ. -Đọc lại ghi nhớ sgk.. LỊCH SỬ SẤM SẫT ĐấM GIAO THỪA I.MỤC TIấU: Giỳp HS :

- Biết cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy của quõn và dõn miền Nam vào dịp tết Mậu Thõn (1968), tiờu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quỏn Mĩ tại Sài Gũn :

+ Tết Mậu Thõn 968, quõn và dõn miền Nam đồng loạt Tổng tiến cụng và nổi dậy ở khắp cỏc thành phố và thị xó.

+ Cuộc cuớen đấu tại Sứ quỏn Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiờu biểu của cuộc Tổng tiến cụng.

- Giỏo dục học sinh tỡnh cảm yờu quờ hương, tỡm hiểu lịch sửa nước nhà. II.ĐỒ DÙNG:

+ GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam. + HS: Tỡm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(5’)

Đường Trường Sơn.

- Đường TS ra đời như thế nào? -Nhận xột.

2.Bài mới:(28’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1: Tỡm hiểu cuộc tổng tiến cụng Xuõn Mậu Thõn.

- Giỏo viờn nờu cõu hỏi: Xuõn Mậu Thõn 1968, quõn dõn miền Nam đó lập chiến cụng gỡ ?

Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quõn giải phúng ở Toà sứ quỏn Mĩ tại Sài Gũn ?

- Thi đua kể lại nột chớnh của cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quỏn Mĩ tại Sài Gũn.

 Giỏo viờn nhận xột.

Hoạt động 3: í nghĩa của cuộc tổng tiến cụng và nổi dậy Xuõn Mậu Thõn.

- Hóy nờu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến cụng và nổi dậy Xuõn Mậu Thõn?

 Giỏo viờn nhận xết + chốt.

í nghĩa: Tiến cụng địch khắp miền Nam, gõy cho địch kinh hoàng, lo ngại.

Tạo ra bước ngoặt cho cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.

3.Củng cố-Dặn dũ:(2’)

Hệ thống bài, liờn hệ giỏo dục HS . Dặn HS học theo cõu hỏi trong sgk Nhận xột tiết học.

Học sinh nờu (2 em).

Hoạt động nhúm, lớp. - Học sinh đọc SGK.

- Học sinh thảo luận nhúm đụi. - 1 vài nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột bổ sung. Hoạt động lớp, nhúm. Học sinh đọc thầm theo nhúm. - Nhúm cử đại diện trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung, nhận xột. Hoạt động lớp Ngày soạn: 22/02 Thứ tư, ngày 24 thỏng 02 năm 20...

TOÁN

Một phần của tài liệu Hướng dẫn soạn Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 19 - 27 (Trang 81 - 85)