nguồn vốn dạy nghề cho lao động nông thôn
* Mục tiêu của biện pháp:
- Bổ sung một số nội dung về chính sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao đô ̣ng nông thôn.
- Sửa đổi, bổ sung mô ̣t số nô ̣i dung về tín chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên
- Bổ sung đối tượng được hưởng chính sách da ̣y nghề đối với ho ̣c sinh dân tô ̣c thiểu số nô ̣i trú.
- Sửa đổi bổ sung chính sách đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề nói chung, dạy nghề cho lao động nông thôn nói riêng.
Một là, sửa đổi , bổ sung mô ̣t số nô ̣i dung trong Quyết đi ̣nh
81/2005/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ da ̣y nghề ngắn ha ̣n cho lao đô ̣ng nông thôn nói chung, của tỉnh nói riêng.
+ Hỗ trợ chi phí ho ̣c nghề ngắn ha ̣n (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 03 triê ̣u đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cu ̣ thể theo từng nghề và thời gian ho ̣c nghề thực t ế); hỗ trợ tiền ăn với mức 20.000 đồng/ngày thực ho ̣c /người; hỗ trợ tiền đi la ̣i với mức tối đa không quá 500.000 đồng/người/khoá học đối với người học nghề xa nơi cư trú từ 15 km trở lên cho lao đô ̣ng nông thôn thuô ̣c diê ̣n được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách ma ̣ng, hô ̣ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tâ ̣t, người bi ̣ thu hồi đất canh tác.
+ Hỗ trợ chi phí ho ̣c nghề ngắn ha ̣n (trình độ sơ cấp nghề và dạy ngh ề dưới 3 tháng) với mức tối đa 2,5 triê ̣u đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cu ̣ thể theo từng nghề và thời gian ho ̣c nghề thực tế ) cho lao đô ̣ng nông thôn thuô ̣c diê ̣n hô ̣ có thu nhâ ̣p tối đa bằng 150% thu nhâ ̣p của hô ̣ nghèo.
+ Hỗ trợ chi phí ho ̣c nghề ngắn ha ̣n (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng ) với mức tối đa 02 triê ̣u đồng /người /khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế ) cho các lao đô ̣ng nông thôn khác .
- Hai là, sửa đổi , bổ sung mô ̣t số nô ̣i dung trong Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 30/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên như sau: Lao đô ̣ng nông thôn học nghề được vay tín dụng theo Quyết đi ̣nh số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Hỗ trợ 100% lãi suất đối với khoản vay tín dụng để học nghề cho lao động nông thôn làm việc ổn định ở nông thôn sau khi học nghề.
- Ba là, bổ sung đối tượng được hưởng chính sách da ̣y nghề đối với ho ̣c sinh dân tô ̣c thiểu số nô ̣i trú theo Quyết định số 267/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ : Lao đô ̣ng nông thôn là người dân tô ̣c thiểu số thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách ma ̣ng,
hộ nghèo và hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo học các khóa học trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề được hưởng chính sách ho ̣c nghề nô ̣i trú theo Quyết định số 267/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách dạy nghề đối với học sinh dân tộc thiểu số nội trú.
- Bốn là, lao đô ̣ng nông thôn sau khi ho ̣c nghề được ưu tiên vay vốn từ Quỹ quốc gia về viê ̣c làm để tự ta ̣o viê ̣c làm.
- Năm là, mỗi lao đô ̣ng nông thôn chỉ được hỗ trợ ho ̣c nghề mô ̣t lần theo chính sách của Đề án . Những người đã được hỗ trợ ho ̣c nghề theo các chính sách khác của Nhà nước thì kh ông được tiếp tu ̣c hỗ trợ ho ̣c nghề theo chính sách của Đề án này. Riêng những người đã được hỗ trợ ho ̣c nghề nhưng bị mất việc làm do nguyên nhân khách quan thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét , quyết đi ̣nh tiếp tu ̣c hỗ trợ học nghề để chuyển đổi việc làm theo chính sách của Đề án này nhưng tối đa không quá 03 lần.
* Sửa đổi, bổ sung chính sách đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề - Một là, giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề thường xuyên phải xuống thôn, bản, thuô ̣c vùng có điều kiê ̣n kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn để dạy nghề với thời gian từ 15 ngày trở lên trong tháng được hưởng phụ cấp lưu động hê ̣ số 0,2 so với mức lương tối thiểu chung như đối với giáo viên thực hiện công tác xóa mù chữ , phổ cập giáo dục thường xuyên phải xuống thôn , bản, theo quy đi ̣nh ta ̣i Nghi ̣ đi ̣nh số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ quy định một số chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên, ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn.
- Hai là, người dạy nghề (cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao tại các doanh nghiệp , cơ sở sản xuất kinh doanh và các trung tâm khuyến nông, lâm, ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia da ̣y ng hề lao đô ̣ng nông thôn) được trả tiền công giảng dạy với mức tối thiểu 25.000đ/giờ; người dạy nghề là các tiến sỹ khoa ho ̣c , tiến sỹ trong lĩnh vực nông nghiê ̣p , nghệ nhân cấp tỉnh trở lên được trả tiền công giảng dạy với mức tối thiểu 300.000đ/ buổi. Mức cụ thể do cơ sở dạy nghề quyết định.
- Ba là, xây dựng các tiêu chuẩn, chế độ, cơ chế đãi ngộ phù hợp để thu hút những người giỏi, có năng lực giảng dạy tại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; những người hoạt động trên các lĩnh vực, mọi thành phần tham gia vào công tác đào tạo, bồi dưỡng; thu hút những người có năng lực đang công tác tại các cơ quan đơn vị tham gia giảng dạy theo chế độ giáo viên kiêm chức.
* Điều kiện thực hiện:
Ban Chỉ đạo trung ương thực hiện đề án đào tạo nghề cho LĐNT kiến nghị với Thủ tướng chính phủ và Quốc hội về cơ chế chính sách đặc thù cho học viên và giáo viên thực hiện đề án.
Các Bộ, ban ngành liên quan khẩn chương cụ thể hóa hướng daanxthwcj hiện Luật Giáo dục nghề nghiệp bằng các văn bản dưới luật.
Ban Chỉ đạo của tỉnh thực hiện đề án đào tạo nghề cho LĐNT tham mưu cho HĐND, UBND tỉnh cụ thể hóa cơ chế chính sách tạo điều kiện tốt nhất cho học viên là LĐNT tham gia học nghề.