Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn tạ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh tuyên quang trong giai đoạn hiện nay (Trang 61 - 63)

tại tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay

Để tìm hiểu tính hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT trong giai đoạn hiện nay trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Tác giả đã tiến hành khảo sát ý kiến của Giám đốc các Trung tâm dạy nghề, cán bộ quản lý công

Ông (Bà), đánh giá như thế nào về hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo cho LĐNT tại các Trung tâm dạy nghề của tỉnh. Kết quả thể hiện qua bảng 2.4 đưới đây.

Bảng 2.5. Đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

ST

T Các nội dung của hoạt động quản lý

CBQL HV

1 Hoạt động tuyên truyền, tư vấn học nghề

3,76 2,4 2,05 2,78

2

Hoạt động lập kế hoạch và thiết kế chương trình đào tạo

2,56 2,3 1,75 2,08

3

Hoạt động quản lý việc triển khai đào tạo 3,44 2,4 2,3 2,59

4

Hoạt động quản lý việc kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả đào tạo nghề cho LĐNT

3,0 2,3 2,1 2,36

Kết quả đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang được biểu thị qua Biểu đồ 2.3

Biểu đồ 2.3. Đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

Qua Bảng 2.4 và Biểu đồ 2.3 ta thấy, trong cùng một nội dung đánh giá thì Giám đốc các Trung tâm luôn đánh giá hiệu quả của các tác động quản lý của mình cao hơn đánh giá của cán bộ quản lý đào tạo nghề các cấp. Theo

nhất là 2,66 điểm, trung bình là 2,89. Theo đánh giá của các cán bộ quản lý đào tạo nghề các cấp: Nội dung cao nhất là 2,4 điểm, thấp nhất là 2,0 điểm, trung bình là 2,29 điểm. Qua các nội dung khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang tác giả nhận thấy:

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh tuyên quang trong giai đoạn hiện nay (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)