4. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Nguyên tắc chung
+ Hiểu biết về lịch sử, văn hoá, kỹ thuật xây dựng về các kiến trúc Chăm là điều kiện tiên quyết để bảo tồn trùng tu và phát huy giá trị di tích một cách tốt nhất. + Cần coi trọng công tác bảo quản, sửa chữa nhỏ thường xuyên để phòng ngừa, ngăn chặn những tác nhân gây hại cũng hết sức quan trọng. Ở đa số các di tích tháp Chăm hiện nay đều có ít nhiều các bộ phận bị phá huỷ (các mảng tường, chi tiết trang trí,..), cần có sự quan tâm đến các chi tiết này bởi chỉ một cấu kiện nhỏ không được sữa chữa kịp thời sẽ kéo theo sự hư hỏng các bộ phận khác. Hiện nay, trong hoạt động tu bổ di tích Tháp Chăm, vấn đề bảo quản, sửa chữa nhỏ chưa được coi trọng. Đặc điểm khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều, độ ẩm cao... Hầu hết các di tích này luôn phải chịu sự tác động rất thường xuyên của môi trường bên ngoài. Nhiều di tích bị xuống cấp nhanh chóng chỉ sau vài năm được tu bổ. Việc nghiên cứu các phản ứng của phương pháp trùng tu và nhất là vật liệu sử dụng với tác động của môi trường ( lượng axit trong mưa tác động tới vật liệu trùng tu; tác động của biên độ dao động nhiệt độ giữa ngày - đêm với độ dãn nỡ của vật liệu trùng tu, tác động của gió bão,…) hiện nay cũng chưa được tính đến. Như việc trùng tu xuất hiện tình trạng trào vữa ximang trắng tại các vị trí trùng tu chỉ sau một thời gian ngắn tại các Tháp như Khương Mỹ (Quảng Nam), Hòa Lai(Ninh Thuận),..là những ví dụ điển hình.
+ Tùy từng trường hợp Tháp hay cụm Tháp mà có các giải pháp phù hợp. Không áp dụng một phương pháp đại trà cho tất cả các Tháp như hiện nay. Bởi mỗi Tháp với phương pháp xây dựng nguyên gốc khác nhau, quy mô tu bổ khác nhau, tuổi công trình khác nhau, vị trí tu bổ khác nhau,.. thì không thể sử dụng chung một phương pháp như hiện nay.
Hiện nay, môi trường cảnh quan của các di tích Tháp đang bị biến dạng khiến cho các giá trị thẩm mỹ của di tích mai một : diện cây xanh, mặt nước của di tích bị thu hẹp (Hầu như tất cả các Tháp ở khu vực miền Trung bị ảnh hưởng). Mặt khác, quá trình đô thị hoá đã dẫn đến tình trạng nhiều tác động đáng kể đến di tích như: các công trình xây dựng mới, ngôi nhà cao tầng lấn át các di tích; các tác động rung - lắc từ các chuyển động giao thông đi qua,..( Như trường hợp các tháp nằm ở trục lộ khu vực Quảng Nam như: Chiên Đàn, Bàng An,..)
+ Bảo tồn trùng tu có nhiệm vụ trực tiếp là bảo tồn các giá trị nguyên gốc, chân xác của di tích, kéo dài tuổi thọ cho di tích. Còn mục tiêu lâu dài hay là mục đích của công tác bảo tồn chính là hướng tới sự bảo tồn các giá trị phi vật thể mà di tích hàm chứa, đảm bảo cho di tích bền vững không những về mặt vật chất mà quan trọng hơn là về các giá trị phi vật thể. Phương pháp hữu hiệu là ưu tiên sử dụng vật liệu công nghệ truyền thống đã được xác đinh. Các tiêu chuẩn và thực thi phải phù hợp với Luật Di sản văn hoá, các Hiến chương quốc tế, phù hợp với tâm hồn dân tộc, phải được chính người dân tham gia tích cực, sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế và sự quản lý của cơ quan văn hoá. Mục tiêu hướng tới của công tác bảo tồn chính là bảo tồn các giá trị phi vật thể trên cơ sở bảo tồn giá trị vật thể và phát huy giá trị di tích các kiến trúc Chăm trong cộng đồng, trong cuộc sống hôm nay.
+ Cần có chiến lược tu bổ các di tích kiến trúc Chăm trong hệ thống các di tích còn lại ở miền Trung, Tây Nguyên, xem xét nó trong một không gian thống nhất như nó vốn có, phát huy giá trị vật thể và phi vật thể; giá trị tham quan, nghiên cứu, du lịch trong không gian thống nhất của chuỗi các di tích Chăm ở miền Trung và Tây Nguyên của Việt Nam.[5],[6],[44], [48].
Tiêu chí 2 Giá trị về tuổi
Tiêu chí 3
Giá trị của từng công trình
Tiêu chí 4 Giá trị của quần thể
Tiêu chí 5
Giá trị về tổ chức không gian
Tiêu chí 6
Giá trị về công nghệ xd
Tiêu chí 7
Giá trị về phát minh sáng tạo
Tiêu chí 8 Giá trị về sự điển hình
Tiêu chí 9
Giá trị trong cơ cấu chung của XH
Tiêu chí 10 Giá trị về điều kiện XD
+ Có nhiều đặc điểm khác biệt so với các tháp khác: - Dạng mặt bằng bát giác,
- Cấu trúc mái hình chóp
- Không có các cột ốp tường, không có cửa giả
Đây là ngôi tháp duy nhất còn lại ở giữa cánh đồng ven sông Vĩnh Điện, nơi mà xưa kia từng có cả một quần thể di tích kiến trúc cổ Chăm như đền
Các kiến trúc Đền Tháp Chăm thường chú trọng đến không gian bên trong với sự tôn nghiêm cần thiết
Có kỹ thuật xây dựng đặc biệt (Kỹ thuật xây dựng không
mạch vữa)
Kỹ thuật xây dựng không mạch vữa được đánh giá cao về khả năng sáng tạo
Đây là Tháp duy nhất có mặt bằng hình bát giác - một kiến trúc độc đáo - hoàn toàn không giống bất cứ ngôi tháp nào còn tồn tại đến
+ Góp phần trong các gía trị di sản chung
+ Có khả năng góp phần trong các hoạt động văn hóa - tín ngưỡng hiện nay
Đạt đến kỹ thuật cao trong kiến trúc - xây dựng - điêu khắc với những vật liệu tại chỗ, phương pháp truyền thống, giàu tính bản địa
Nhiều hiện vật còn đang lưu giữ, nhiều di tích khảo cổ bên dưới chưa được phát lộ chứa đựng nhiều thông tin.(Hiện người dân cũng đang phát hiện 2 chân móng Tháp gần đó bị chôn lấp)
Mỹ Sơn là điểm duy nhất của nghệ thuật Chăm có quá trình phát triển liên tục từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 13 với từng công trình mang nhiều phong cách đa dạng qua từng thời kỳ Tất cả thể hiện trên đất nung và đá sa
Đền tháp ở Mỹ Sơn mang giá trị quần thể cao từ việc quy hoạch, lựa chọn địa điểm đến kiến trúc được chia thành nhiều cụm, xây dựng theo cùng một
Có tổ chức quy hoạch từng cụm, quy hoạch không gian theo quan niệm trong thần thoại Ấn Độ
Kỹ thuật xây dựng không mạch vữa được đánh giá cao về khả năng sáng tạo
Mang giá trị điển hình cao khi Mỹ Sơn là "bảo tàng sống" về các phong cách, loại hình, quy mô,..mà hầu như rất ít xuất hiện ở Đông Nam Á
Một kho tàng văn hóa rực rỡ, một bảo tàng sinh động, mang giá trị thẩm mỹ của nhân loại. Nghệ thuật Mỹ Sơn đã thể hiện đây là mảnh đất của sự khẳng định giao thoa của nhiều nền văn hóa. Trong đó đầu tiên là Ấn Độ thuần túy, sau đó là bản địa, cuối cùng là hội nhập. Mỹ Sơn có khả năng cao trong sự phát triển các hoạt động văn hóa, lễ hội, du lịch
Đạt đến kỹ thuật cao trong kiến trúc - XD - điêu khắc với những vật liệu tại chỗ phương pháp truyền thống, giàu tính bản địa
Nhiều hiện vật, bia ký còn đang lưu giữ, nhiều di tích khảo cổ bên dưới chưa được phát lộ chứa đựng nhiều thông tin.(Đặc biệt là khu vực xung quanh Tháp - người dân thỉnh thoảng phát hiện một số các hiện vật sau mưa lũ) Gần 1000 năm (TK XII)
TK VII - TK XIII
+ Vua Bhadravarman II cho xây dựng nơi đây để dâng lên thần SIVA + Kiến trúc Tháp là một loại hình đặc biệt, rất ít xuất hiện ở Đông Nam Á
Nơi đây là thánh địa Ấn Độ giáo của Vương quốc Chămpa. Mỗi vị vua, sau khi lên ngôi, đều đến Mỹ Sơn làm lễ thánh tẩy, dâng cúng lễ vật và xây dựng đền thờ.
+ Chỉ có tháp ở giữa giữ được khá nguyên vẹn, còn tháp phía Bắc và phía Nam đã mất các tầng phía trên.
+ Kiến trúc, điêu khắc ở Chiên Đàn được thể hiện khá đơn điệu, mộc mạc,
Tính chất quần thể ở cụm 3 Tháp. Chưa có tài liệu, khảo sát nào mô tả thêm
Các kiến trúc Đền Tháp Chăm thường chú trọng đến không gian bên trong với sự tôn nghiêm cần thiết
Kỹ thuật xây dựng không mạch vữa được đánh giá cao về khả năng sáng tạo
Được xem như là kiểu kiến trúc truyền thống, giá trị điển hình không cao
Góp phần trong các gía trị di sản chung (Khả năng khai thác tương đối)
Đạt đến kỹ thuật cao trong kiến trúc - xây dựng - điêu khắc với những vật liệu tại chỗ
Nhiều hiện vật bằng đá sa thạch nhất so với các Tháp Khương Mỹ, Bàng An đang được lưu giữ, nhiều di tích khảo cổ bên dưới chưa được phát lộ chứa đựng nhiều thông tin
Cuối TK X và đầu TK
Có kỹ thuật xây dựng đặc biệt (Kỹ thuật xây dựng không
mạch vữa)
Có kỹ thuật xây dựng đặc biệt (Kỹ thuật xây dựng không
mạch vữa)
Nét đặc sắc nhất của tháp là những họa tiết trang trí rất phong phú và cầu kỳ trên phần thân tháp.
Tính chất quần thể ở cụm 3 Tháp. Chưa có tài liệu, khảo sát nào mô tả thêm
Các kiến trúc Đền Tháp Chăm thường chú trọng đến không gian bên trong với sự tôn nghiêm cần thiết
Kỹ thuật xây dựng không mạch vữa được đánh giá cao về khả năng sáng tạo
Đây là kiểu kiến trúc Tháp truyên thống Góp phần trong các gía trị di sản chung
(Khả năng khai thác tương đối)
Đạt đến kỹ thuật cao trong kiến trúc - XD - điêu khắc với những vật liệu tại chỗ, phương pháp truyền thống
Ngoài đợt khai quật 1945, phát hiện thêm 124 hiện vật trong đợt khai quật 2007-2008 và nhiều phế tích khác chưa Cuối TK IX và đầu
Có kỹ thuật xây dựng đặc biệt (Kỹ thuật xây dựng không
mạch vữa) + Xây dựng để thờ Thần VisNu, nhiều tác phẩm điêu khắc tìm thấy ở đây hiện đang được lưu giữ ở Bảo Tàng
+ Có sự giao thoa trong nghệ thuật trang trí giữa Chăm và ĂnKo --> phong cách riêng. Được xếp là phong cách Khương Mỹ
Hiện là phế tích Giá trị khảo cổ không cao.
Cả khu vực đã bị cày xới bởi chiến tranh và con người
Hố thiêng
-Thể hiện điểm đặc biệt trong tín ngưỡng qua kiến trúc Hố Móng
Ngoài những giá trị về mặt kiến trúc - xây dựng - điêu khắc, Tháp còn có nhiều giá tri về mặt xã hội khi có thể được tổ chức quy hoạch phục vụ cho việc tham quan, nghiên cứu, du lịch,..trong tổng thể các hoạt động chung khu vực(như phối hợp với các làng nghề Chăm cổ truyền quanh khu vực,..)
Qua thám sát các hố móng khai quật cho thấy Đạt đến kỹ thuật cao trong kiến trúc - xây dựng - điêu khắc với những vật liệu tại chỗ, phương pháp truyền thống
Giá trị kiến trúc - Điêu khắc với các nền móng , hiện vật trang trí, vật liệu đặc biệt,..còn nằm sâu bên dưới các khu vực dân cư chưa được khai quật
TK XI
TK VII - TK XIII
Tháp được vua Indravarman II một người đã theo Phật giáo xây dựng, thúc đẩy cho Phật giáo phát triển mạnh gần như khắp vùng bắc Chăm Pa, vì thế cả một giai đoạn nghệ thuật Phật giáo đã bừng nở ở Chăm trong suốt gần nữa TK, từ năm 875->915 và đã để lại đến hôm nay nhiều công trình kiến trúc Phật giáo đặc sắc mà được các nhà khoa học đặt tên là giai đoạn Đông Dương hay phong cách Đông Dương
+ Bổ sung thêm cho tổng thể các Tháp và cụm Tháp Chăm khu vực miền Trung để làm rõ hơn sự phát triển nghệ thuật -kỹ thuật xây dựng Tháp. Là cơ sở để nghiên cứu sự giao thoa văn hóa, mỹ thuật, kỹ thuật(kỹ thuật xây dựng các hố móng) cũng như các giai đoạn lịch sử
Ngoài những giá trị về mặt kiến trúc - xây dựng - điêu khắc, Tháp còn có nhiều giá tri về mặt xã hội khi có thể được tổ chức quy hoạch phục vụ cho việc tham quan, nghiên cứu, du lịch,..trong tổng thể các hoạt động chung khu vực(như phối hợp với các làng nghề Chăm cổ truyền quanh khu vực,..
Qua thám sát các hố móng khai quật cho thấy Đạt đến kỹ thuật cao trong kiến trúc - XD - điêu khắc với những vật liệu tại chỗ, phương pháp truyền thống
Giá trị kiến trúc - Điêu khắc với các nền móng , hiện vật trang trí, vật liệu đặc biệt,..còn nằm sâu bên dưới các khu vực dân cư chưa được khai quật
TK X
Kỹ thuật xây dựng Móng cho thấy Móng có kết cấu đặc biệt, có khả năng chịu lực tốt
Tiêu chí 1
Giá trị văn hóa - lịch sử
Hố thiêng -Thể hiện điểm đặc biệt trong tín ngưỡng qua kiến trúc Hố Móng
Ngoài những giá trị về mặt kiến trúc - xây dựng - điêu khắc, Tháp còn có nhiều giá tri về mặt xã hội khi có thể được tổ chức quy hoạch phục vụ cho việc tham quan, nghiên cứu, du lịch,..trong tổng thể các hoạt động chung khu vực(như phối hợp với các làng nghề Chăm cổ truyền quanh khu vực,..
Qua thám sát các hố móng khai quật cho thấy Đạt đến kỹ thuật cao trong kiến trúc - xây dựng - điêu khắc với những vật liệu tại chỗ, phương pháp truyền thống
Giá trị kiến trúc - Điêu khắc với các nền móng , hiện vật trang trí, vật liệu đặc biệt,..còn nằm sâu bên dưới các khu vực dân cư chưa được khai quật
TK X - XIV
Kỹ thuật xây dựng Móng cho thấy Móng có kết cấu đặc biệt, có khả năng chịu
lực tốt + Bổ sung thêm cho tổng thể các Tháp và cụm Tháp Chăm khu vực miền Trung để làm rõ hơn sự phát
triển nghệ thuật-kỹ thuật xây dựng Tháp. Là cơ sở để nghiên cứu sự giao thoa văn hóa, mỹ thuật, kỹ thuật (kỹ thuật xây dựng các hố móng) cũng như các giai đoạn lịch sử.
Phế tích Phế tích
+ Bổ sung thêm cho tổng thể các Tháp và cụm Tháp Chăm khu vực miền Trung để làm rõ hơn sự phát triển nghệ thuật -kỹ thuật xây dựng Tháp. Là cơ sở để nghiên cứu sự giao thoa văn hóa, mỹ thuật, kỹ thuật (kỹ thuật xây dựng các hố móng) cũng như các giai đoạn lịch sử.
Phế tích Phế tích Phế tích Phế tích Phế tích
Phế tích Phế tích
Phế tích Phế tích
Hiện là phế tích Hiện là phế tích Hiện là phế tích Hiện là phế tích Hiện là phế tích Hiện là phế tích Hiện là phế tích
Ghi chú:
Giá trị không cao Giá trị tương đối cao Giá trị cao
Nhóm tháp Chiên Đàn được xây dựng vào cuối thế kỷ 11 đến đầu thế kỷ 12, trong thời kỳ Champa chuyển kinh đô từ Quảng Nam về Bình Định, dưới thời vua Yan Pu Ku Vijaya. Đến nay đã qua 3 đợt khai quật và trùng tu năm 1989, 1997 và 2000. Các đợt trùng tu làm lộ ra hệ thống chân tường và các trang trí chân tường bằng sa thạch cùng với hàng trăm tác phẩm điêu khắc, các bia ký( vẫn chưa được giải mã hết),.. có giá trị
STT Tiêu chí 11 Giá trị khảo cổ Nhóm tháp Bàng An 1. Nhóm tháp Mỹ Sơn 2. Nhóm tháp Chiên Đàn 3. Nhóm tháp Khương Mỹ 4.
Quần thể Đông Dương (Phế tích) 5. Tháp Phong Lệ (phế tích) 6. Tháp Quá Giáng (phế tích) 7. Tháp Cấm Mít (phế tích) 8.
Bảng 3.3. Giá trị cần bảo tồn của các Tháp Chăm trên địa bản Quảng Nam - Đà Nẵng
STT
Mỹ Sơn (Nhóm A) 01.1
Nhóm tháp Mức độ hư hại Tình trạng hư hại Nguyên nhân hư hại Giá trị cần bảo tồn
Rất xấu, hầu như bị sụp đổ hoàn toàn, trong tình trạng phế tích.
Các ngôi tháp đã bị sụp đổ hoàn toàn, các phần còn lại bị vùi lấp bởi gạch vỡ và cây cỏ. Các mảng tường gạch bị long ra, mất độ liên kết. Các thành phần kiến trúc biến mất hoặc nằm rải rác trong quần thể di tích.
Do không được bảo quản và chăm sóc; vì vậy chịu sự tác động của tự nhiên.
+ Giá trị về công nghệ xây dựng với các kỹ thuật xây dựng đặc biệt
+ Giá trị của từng công trình khi mỗi