PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THIÊN TÀI TUÂN THEO NGUYÊN TẮC TIẾM NĂNG GIẢM DẦN

Một phần của tài liệu Nghệ thuật giáo dục con từ 0 đến 9 tuổi (Trang 97 - 98)

XIII. 9 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIA ĐÌNH NÂNG CAO TRÍ NĂNG

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THIÊN TÀI TUÂN THEO NGUYÊN TẮC TIẾM NĂNG GIẢM DẦN

NGUYÊN TẮC TIẾM NĂNG GIẢM DẦN

Kar Wite là một nhà giáo dục nổi tiếng người Đức, xuất thân từ một mục sư ở thế kỷ 19. Kar Wite cho rằng: Trẻ em tuy có năng lực tiềm tàng, nhung năng lực tiềm tàng đó có nguyên tắc giảm dần. Ví dụ, một đứa trẻ sinh ra có 1000 khả năng tiềm tại, nếu đưực giáo dục một cách lý tưởng ngay từ khi sinh ra thì có thể trở thành một người có 1000 năng lực; nếu 5 tuổi mói bắt đầu giáo dục, cho dù sự giáo dục đó rất tốt, thì cũng chỉ trở thành một người có 800 năng lực; nếu 10 tuổi mói bắt đầu giáo dục, cho dù sự giáo dục đó có tốt đến mấy thì đứa trẻ đó cũng chỉ trở thành một người có 600 năng lực. Như vậy, có thể thấy rằng, công tác giáo dục bắt đầu càng muộn, việc thực hiện của năng lực càng nhỏ. Đó là

Cơ sở lý luận dẫn đến sự ra đòi của nguyên tắc trên là, năng lực tiềm tàng của mỗi loài động vật đều có thời kỳ phát triển riêng, và thời kỳ phát triển đó là cố định, không thay đổi. Đương nhiên, có những loài vật có thời kỳ phát triển rất dài và có những loài vật có thời kỳ phát triển rất ngắn. Nếu không được phát triển trong thời kỳ phát triển, thì nó mãi mãi không bao giờ phát triển được nữa. Do đó, điều quan trọng nhất của công tác giáo dục trẻ nhỏ là đừng để lỡ thời cơ phát triển năng lực của chúng. Trong một cuốn sách của mình, Kar Wite đã trình bày về mối quan hệ giữa giáo dục thòi kỳ đầu vói giáo dục bình thường:

Tôi chỉ muốn bồi dưỡng, giáo dục con cái tôi trở thành những nhân tài toàn diện. Tôi thích những người phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tâm hồn. Con cái tôi là một ví dụ, khi thấy chúng mải mê học tiếng La tinh, tiếng Hy Lạp hay say mê vói toán học, tôi liền nghĩ ngay cách để chỉnh sửa khuynh hướng sai lầm đó.

Mọi người cho rằng tôi chỉ thiên về phát triển trí não cho trẻ em, đó là một sai lầm. Tôi không thích những người không có sở thích và niềm dam mê. Tôi và vợ tôi đồng tâm hiệp lực để bồi dưỡng năng lực cho lũ trẻ trên các mặt như thường thức, trí tưởng tượng và sở thích... Tôi còn cố gắng bồi dưỡng tâm lí sâu sắc (khó thay đổi) và tình cảm cho con trẻ để chúng có phẩm chất đạo đức cao thượng và phẩm chất yêu ghét rõ ràng.

Phương pháp giáo dục của Kar Wite rất đáng được các bậc phụ huynh quan tâm, bởi vì nó có cái hay là phát triển nhân tài một cách toàn diện. Ông đặc biệt chú trọng phát triển đồng thời cả trí tuệ và đạo đức cho trẻ nhỏ. Ông làm như vậy cũng phù hợp với thân phận của bản thân ông, ông là một mục sư nghiêm khắc, bởi vậy rất chú ý đến việc bồi dưỡng tính tình cho các em nhỏ.

M.S.STENA:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật giáo dục con từ 0 đến 9 tuổi (Trang 97 - 98)